Phương trình hệ quả

Một phần của tài liệu Đại số 10NC ( HKI đầy đủ ) (Trang 27 - 28)

f1(x) =g2(x) gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x) nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f(x) =

Học sinh phát biểu

Học sinh làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét

nghiệm của phương trình (1). Ta nói phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1)

Tổng quát: (Phát biểu định nghĩa)

 Nếu pt (1) tương đương với pt (2) thì có thể nói (2) là hệ quả của (1) và (1) cũng là hệ quả của (2) vì sao ?

H3: Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời và giải thích.

 Phép biến đổi nào sẽ dẫn đến phương trình hệ quả ?

 Ta biết nếu a.b>0 thì a=b⇔a2=b2

 Khi biến đổi phương trình dẩn đến phương trình hệ quả, sau khi giải xong ta phải làm gì ?

g(x)

Khi đó ta kí hiệu:

f(x) = g(x) ⇒ f1(x) =g2(x)

Hai phương trình tương đương là hệ quả của nhau Định lý 2: (Sgk) f(x) = g(x)⇒ [f1(x)]2= [g2(x)]2 Chú ý: (Sgk) Ví dụ: giải phương trình: 6 3− x = −x 2 HĐ 2: Phương trình nhiều ẩn

Phương trình có nhiều hơn một ẩn gọi là phương trình nhiều ẩn

Cho ví dụ về phương trình hai ẩn em đã học ? 4/ Phương trình nhiều ẩn: Ví dụ : y2 − 3xy + 2y2 = x − 2y + 1 x +2y −z = xyz HĐ 3: Phương trình tham số:

Phương trình ngoài ẩn ra còn chứa những chữ khác, những chữ này coi như những số đã biết gọi là phương trình tham số

H4: gọi học sinh trả lời

5/ Phương trình tham số: Ví dụ:

mx2 −2x + m−1 = 0 ẩn là x và m là tham số

Giải phương trình có tham số gọi là giải và biện luận pt

3/ Cũng cố:

4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết. Làm các bài tập trong sách giáo khoa

=================================================================================

Ngày soạn:

Tiết 26 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI MỘT ẨN I/ Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được .

1/ Về kiến thức :+ Cách giải và biện luận phương trình ax+b=0và ax2+bx+c=0

+ minh hoạ bằng đồ thị .

Một phần của tài liệu Đại số 10NC ( HKI đầy đủ ) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w