Viết bài văn theo các yêu cầu trên:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 HK II (Trang 47 - 49)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:( 20 phút ,4 điểm) MẪU TRẢ LỜ

2.Viết bài văn theo các yêu cầu trên:

a. Về kỹ năng: Biết chọn và phân tích dẫn chứng (Thao tác chứng minh), bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.

b. Về nội dung: Học sinh làm rõ 2 nội dung chính sau:

* Số phận bất hạnh, đau khổ của nàng Kiều: Mất tình yêu đầu đời, bị buộc làm những điều nhơ nhuốc, xấu xa...

* Phẩm chất tốt đẹp của Kiều: Hy sinh tình yêu hạnh phúc riêng tư để làm tròn chữ hiếu, tự thấy mình có lỗi với Kim Trọng, giật mình thức nhận những điều xấu xa mình đã vấy phải ...

( Học sinh có thể có nhiều cách trình bày, diễn ý miễn là không đi ra ngoài yêu cầu của đề. ) - Điểm 4-5: Đáp ứng tương đối khá - tốt các yêu cầu trên. Bố cục rõ ràng, cân đối; hành văn khá trôi chảy, dẫn chứng dủ và tiêu biểu, có thể mắc một vài lỗi chính tả, diễn đạt...

- Điểm 2-3: Đáp ứng khoảng một nửa số ý hoặc có đầy đủ các ý chính song dẫn chứng còn sơ sài, chưa tiêu biểu, hành văn còn vụng về và mắc nhiều lỗi diễn đạt

- Điểm 1: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc không có bố cục rõ ràng, không có luận điểm và quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.

- Điểm 0: Bài viết hoàn toàn lệch lạc, bỏ giấy trắng

( GV cần cân nhắc khuyến kích những bài viết sáng tạo và có thể cho điểm lẻ đến 0.5 điểm) ---Hết---

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

100-101---

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:

Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về TV ở lớp 10. Tích hợp với kiến thức về làm văn, văn và với vốn sống thực tế. Qua đó rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và phong cách.

II. Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế.

III . Cách thức tiến hành:

Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gơi tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm.

IV. Tiến trình lên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. 3. Hướng dẫn đọc hiểu

H.động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV: Cho H/S đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK Tr 138. GVH: Đọc câu hỏi 1 SGK ? GVH: Hướng dẫn HS lập bảng theo câu 2 SGK Tr 138 ? Câu1.

Có thể căn cứ vào bảng sau để trả lời:

KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ CÁC QUÁ TRÌNH

HĐGT là hoạt động tiếp xúc và trao đổi thông tin giữa mọi người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng ngôn ngữ (nói hoặc viết) nhằm thực hiện những mục đích và nhận thức, về tình cảm, về hành động. + Nhân vật giao tiếp (người nói, người nghe, người đọc, người viết) + Hoàn cảnh giao tiếp.

+ Nội dung giao tiếp. +Mục đích giao tiếp. +Phương tiện và cách thức giao tiếp. + Quá trình tạo lập văn bản do người nói (viết) thực hiện. + Quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe (đọc) thực hiện.

+ Hai qua trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.

Câu 2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Hoàn cảnh SD Các yếu tố

phụ trợ

Đặc điểm về từ và câu

GV: Cho H/S đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK Tr 138. GVH: Đọc câu hỏi 1 SGK ? GVH: Hướng dẫn HS lập bảng theo câu 2 SGK Tr 138 ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVH: Dựa vào SGK cho HS phân nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi ?

NGÔN NGỮ NGỮ NÓI

dùng trong giao tiếp tự nhiên hằng ngày, người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể thay phiên nhau trong vai trò nói và ngh . Ngữ điệu . Ngoài ra ngôn ngữ nói cũng có thể dùng nét mặt, cử chỉ điệu bộ làm sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng… * thường dùng các câu tỉnh lược nhưng cũng có lúc lại rất rườm rà NGÔN NGỮ VIẾT

Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Cũng nhờ vào sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến đựoc với đông đảo người đọc trong phạm vi một không gian rộng lớn, thời gian lâu dài. được hỗ trợ bởi hệ thống các dấu câu, các kí hiệu văn tự, hình ảnh minh hoạ, biểu bảng, sơ đồ… * Từ ngữ do được lựa chọn, thay thế nên thường chính xác, hợp phong cách ngôn ngữ . * Về câu: câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp.

GVH: Anh (chị) hãy điền vào sơ đồ trong SGK Tr 138 câu 3 ?

GVH: Anh (chị) hãy so sánh những điểm khác nhau giữa phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và sinh hoạt ?

GVH: Anh (chị) hãy trình bày khái quát về tiếng Việt theo yêu cầu trong SGK Tr 139 ?

GV: Có thể chia HS làm 03 nhóm cho thảo luận 03 ý, cử người phát biểu.

GV: Gọi HS lấy VD.

Câu 3. Văn bản

Câu 4: Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong các ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

HS: Có thể làm bài ở nhà ra vở soạn. GV thu và kiểm tra, đánh giá.

Câu 5:

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 10 HK II (Trang 47 - 49)