- Bài tập 4: a Quan hệ câu ghép thứ hai là quan hệ điề u Để thể hiện rõ mối quan hệ này không nên tách thành câu đơn
2, Phơng pháp thuyết minh
a, Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích
GV cho HS đọc các câu văn trong ví dụ
Ch? Trong các câu trên ta thờng - Ta thờng gặp từ là sau từ ấy ngời ta cung cấp kiến thức mang tính chất nêu đặc điểm, hoặc định nghĩa, giải
gặp từ gì ? Sau từ ấy , ngời ta thích cung cấp một kiến thức nh thế
nào?
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 66 Trang 66
của của loại câu văn định nghĩa giữ vai trò giới thiệu giải thích trong văn bản thuyết
minh?
b, Phơng pháp liệt kê
GV cho HS đọc các đoạn văn
Ch?Chỉ ra những hiện tợng liệt-thân cây làm máng, lá làm tranh…
kê trong đoạn văn ? -làm cản trở quá trình sinh trởngcủa các loài thực vật, làm tắc các đờng ống dẫn nớc thải…..
Ch? Phơng pháp liệt kê có tác - Nhấn mạnh sự việc dụng nh thế nào trong việc trình
bày tính chất của sự việc
c, Phơng pháp nêu ví dụ
GV cho HS đọc đoạn văn
Ch? chỉ ra ví dụ trong đoạn văn? - Ví dụ: ở Bỉ năm 1987 ………….
Cho biết tác dụng của nó đối với - Tác dụng giúp cho ngời đọc thấy đợc cách xử phạt việc trình bày cách sử phạt những nặng nề để có ý thức chống thuốc lá
ngời hút thuốc ở nơi công cộng d, Phơng pháp dùng số liệu
HS đọc đoạn văn
Ch? Chỉ ra những số liệu trong - 2% thể tích, 3% thán khí……… đoạn văn?
Ch?Nếu không có số liệu ,có thể - Không làm sáng tỏ đợc làm sáng tỏ đợc vai trò của cỏ
trong thành phố không? đ, Phơng pháp so sánh
Ch? Đọc đoạn văn cho biết tác -làm nổi bật sự rộng lớn của iển Thái Bình Dơng dụng của phơng pháp so sánh?
e, Phơng pháp phân loại, phân tích
Ch?Hãy cho biết bài Huế đã trình - Cảnh đẹp thiên nhiên bày các đặc điểm của thành phố - Công trình kiến trúc Huế theo những mặt nào? - Tinh thần đấu tranh…..
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hớng dẫn HS luyện tập theo SGK
Tiết 48 trả bài tập làm văn số 2
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 67 Trang 67
- Củng cố những kiến thức và chức năng đã học về văn tự sự biết kết hợp văn tự sự ,văn miêu tả xen biểu cảm trong bài làm.
- Tự so sánh đối chiếu giữa yêu cầu đề bài với thực tế bài làm của mình. Từ đó rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
I- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp
- Giáo viên ổn định những nề nếp bình thờng.
Hoạt động 2: Tổ chức trả bài
1, Nhận xét đánh giá bài làm của HS: * Ưu điểm :
- HS hiểu yêu cầu của đề bài, biết dựa kể lại cảnh lão Hạc kể với ông giáo về chuyện bán chó
- Biết kết hợp các phơng thức biểu đạt trong bài viết : Tự sự xen miêu tả, biểu cảm
- Nhiều HS viết bài có cảm xúc nêu tâm trạng , cảm giác của mình trớc cử chỉ nhân vật mình đang đợc chứng kiến
* Nhợc điểm:
- Một số bài viết cha khoa học sắp xếp bố cục cha hợp lí - Dùng từ cha chính xác, chữ viết xấu cẩu thả
2, Lập dàn ý : GV lập dàn ý mẫu cho HS
A- Mở bài: Nếu lí do mình đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể về việc bán chó B- Thân bài:
- Miêu tả khuôn mặt khi lão kể
- Kể lại cảnh thằng Mục, thằng Xiên bắt chó - Miêu tả nỗi dằn vặt của lão khi phải bán chó
- Nêu tình , cảm xúc của mình trớc tâm trạng của lão Hạc
C- Kết bài : Cảm thấy thơng cho lão Hạc , thông cảm với nỗi đau đớn của lão
GV sau khi trả bài yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh GV Cho HS đọc mẫu một số bài viết tốt ở lớp để HS tham khảo.
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 68 Trang 68
Tiết 49 : Bài toán dân số
I- Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS năm đợc mục đích và nội dung chính xác mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số , đó là con đờng tồn tại hay không tồn tại của chính loài ngời - Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng , kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản
GV cho HS đọc phần chú thích trong SGK, GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích GV hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục
Ch? Văn bản có bố cục - Văn bản có bố cục ba phần
nh thế nào? + Phần1: từ đầu đến “sáng mắt ra” - Bài toán dân số đã đ ợc đặt ra từ thời cổ đại
+ Phần 2: tiếp đến “ Ô thứ 31 của bàn cờ” So sánh sự gia tăng dân số giống nh lợng thóc trong các ô bàn cờ
+ Phần 3: Còn lại - Kêu gọi mọi ngời cần hạn chế bùng nổ dân số
Hoạt động 2: Phân tích văn bản
Ch?Vấn đề chính mà - Dân số ngày càng tăng cần hạn chế bùng nổ tăng dân số tác giả đặt ra trong bài
là gì?
Ch? tác giả đã nêu vấn - Tác giả đa ra bài toán dân số để dẫn dắt đến vấn đề đề chính nh thế nào?
Ch? Bài toán dân số - Đây là một điều khó tin. Vì vấn đề dân số đợc ra vài chục năm đợc đặt ra từ thời cổ nay. Tác giả không tin nhng lại sáng mắt ra chính vì bài toán cổ lại đại.Điều đó có tin đợc có sự ngẫu nhiên , rất trùng hợp với việc tăng dân số theo cấp số không?Vì sao tác giả từ nhân mà ô sau gấp đôi ô trớc cộng lại.
chỗ không tin đến chỗ “sáng mắt ra”?
Ch? Câu chuyện bài - Chỉ có 64 ô bàn cờhữu hạn , với việc tăng theo cấp số nhân, hoá ra toán có gây ấn tợng số khổng lồ mà không kho nào có thể cung cấp nổi
mạnh ở điểm nào?
Ch? Sự tăng dân số của - Điều thú vị là theo Kinh Thánh , trái đất ban đầu chỉ có một cặp trái đất nếu tính toán vợ chồng là A đam và E va. Đến năm 1995 đan số toàn thế giới đã là theo cách của bài toán hơn 5 tỷ. Nếu chiếu theo cách tăng theo cấp số nhân mà công bội 2 thì
dân số của trái đát đang ở ô thứ 30 của bàn cờ 64 ô cổ có điểm gì độc đáo ,
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 69 Trang 69
Ch? Đa ra khả năng - Tác giả muốn nhấn mạnh là rất khó thực hiện mỗi gia đình chỉ có sinh nở của phụ nữ một 1 đến 2 con . Bởi vì khả năng sinh con của phụ nữ rất lớn. Sự nhấn số nớc , tác giả muốn mạnh ấy có sức thuyết phục cao bởi không cần tính toán ngời ta nhấn mạnh điều gì? Sự cũng thấy khả năng bùng nổ dân số rất lớn.
nhấn mạnh ấy có sức thuyết phục không?
Ch? Em có nhận xét gì - Tỉ lệ tăng dân số của 2 châu này khá cao , lớn nhất thế giới 2, 6 tỉ về tỉ lệ tăng dân số của ngời. Nếu Châu á tăng dân số theo tỉ lệ cao thì sẽ ảnh hởng mạnh Châu á và Châu Phi ? mẽ đến dân số toàn cầu . Châu Phi tuy dân số không nhiều nhng tỉ Tai sao tác giả chỉ lấy lệ dân số cũng cao .Đây là hai nơi có nhiều nớc nghèo và chậm ví dụ về khả năng sinh phát triển . Sự gia tăng dân số cũng sẽ có ảnh hởng lớn đến sự phát nở của phụ nữ hai châu triển kinh tế và giáo dục.
lục này?
Hoạt động 2: Tổng kết
GV hớng dẫn HS tổng kết phần nội dung và nghệ thuật
Tiết 50 : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
I- Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS năm đợc dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và cách dùng hai loại dấu này
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu ngoặc đơn
GV cho HS quan sát ví dụ
Ch?Cụm từ trong ngoặc - Giải thích rõ họ ngụ ý chỉ ai
có vai trò gì? - Thuyết minh về một loại động vật mà tên của nó (ba khía) đ ợc dùng để gọi tên một con kênh nhằm giúp ngời đocj hình dung rõ hơn đặc điểm này
- Phần bổ sung thêm thông tin về năm sinh (701) và mất(762) của nhà thơ Lí Bạch và phần cho ngời đọc biết thêm về Miên Châu thuộc tỉnh( Tứ Xuyên)
Ch? Nếu bỏ phần trong -Không vì khi đặt một phần nào đó trong dấu ngoặc đơn thì ngời dấu ngoặc đơn thì ý viết đã coi đó là phần chú thích , nhằm cung cấp thông tin kèm thêm, nghĩa có thay đổi chứ nó không thuộc phần nghĩa cơ bản
không ?
Ch? Từ ví dụ trên em - HS rút ra phần ghi nhớ hãy rút ra công dụng
của dấu ngoặc đơn?
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 70 Trang 70
HS quan sát ví dụ
Ch? Dấu hai chấm trong - Đánh dấu , báo trớc lời đối thoại đoạn trích trên dùng để - Đánh dấu , báo trớc lời dẫn trực tiếp
làm gì? - Lí giải, giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
Ch?Từ ví dụ trên em hãy - HS đọc phần ghi nhớ rút ra công dụng của dấu
ngoặc đơn?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập1:
a, Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ tiệt nhiên, định phận tại thiên th, hành khan thủ bại h
b, Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ trong 2290m chiều dài của cầu có tính chất cả phần cầu dẫn
c, Dấu ngoặc đơn đợc dùng ở hai chỗ : ở vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ sung, ở vị trí thứ hai nhằm thuyết minh để làm rõ những phơng tiện ngôn ngữ
Bài tập 2 :
a, Đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh cho ý : Họ thách quá nặng b, Đánh dấu (báo trớc) lời đối thoại và phần thuyết minh nội dung
Bài tập 3 :
Đợc. Nhng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh bằng
Bài tập 4 : Đợc .Khi thay nh vậy nghĩa của câu cơ bản không thay đổi , nhng ngời viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghiã cơ bản của câu nh khi phần này đặt sau dấu hai chấm.
- Không thể thay thế dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn đợc vì “động khô và động nớc” không thể coi là phần thuộc chú thích.
Bài tập 5: Sai, vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng đợc dùng thành cặp vì vậy phải đặt thêm dấu ngoặc đơn.
Tiết 51 : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
I- Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS hiểu đợc đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho HS thấy làm bài văn thuyết minh không khó , chỉ cần HS biết quan sát , tích luỹ tri thức và trình bày có phơng pháp là đợc
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn thuyết minh
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 71 Trang 71
Ch? Đề nêu lên điều gì? - Đề bài thuộc thể laọi loại thuyết minh
Đối tợng thuyết minh - Đối tợng thuyết minh gồm : con ngời, đồ vật , di tích, con gồm những loại nào ? vật, thực vật, món ăn, đồ chơi, lễ tết
Ch? Căn cứ vào đâu em - Căn cứ vào những từ ngữ trong đề bài : giới thiệu , thuyết minh biết đợc đó là đề văn không yêu cầu kể, không yêu cầu tả, biểu cảm
thuyết minh?
Ch? Em hãy thử ra một đề - HS ra đề GV sửa chữ uốn nắn văn thuyết minh?
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách làm bài văn thuyết minh
HS đọc bài văn hớng dẫn HS trả lời câu hỏi Ch? Đối tợng thuyết minh - Chiếc xe đạp của bài văn là gì?
Ch? Chỉ ra phần Mở bài, -Phần MB: Từ đầu đến “nhờ sức ngời” - Giới thiệu khái quát về Thân bài, Kết bài và cho phơng tiện xe đạp
biết nội dung của mỗi phần -Phần TB : tiếp đến thể thao - Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hoạt động của nó.
-Phần KB : còn lại - Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống của ngời Việt Nam và trong tơng lai
Ch? Để giới thiệu ccấu tạo - Phơng pháp phân tích chia một sự vật thành các bộ phận chiếc xe đạp tác giả đã + Hệ thống truyền động
dùng phơng pháp gì? + Hệ thống điều khiển + Hệ thống chuyên chở
Ch? Có thể thuyết minh - Có thể thuyết minh bằng phơng pháp liệt kê: khung xe, bánh xe, càng xe, xích, líp, đĩa , bàn đạp nhng không nói đợc cơ chế hoạt động của xe.
bằng cácphơng pháp khác đợc không? Ch? Nhận xét thứ tự của - Thứ tự hợp lý các bộ phận đợc giới thiệu Ch? Từ ví dụ em rút ra - HS rút ra phần ghi nhớ trong SGK cách làm bài văn thuyết
minh?
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv cho HS làm bài dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK để HS làm bài , GV cho HS đọc nhận xét bổ sung sửa chữ cho HS
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 72 Trang 72
Tiết 52 : chơng trình địa phơng
I- Mục tiêu cần đạt:
- Bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng .
- Qua việc chọn chép bài thơ của địa phơng vừa củng cố tình cảm quê hơng , vừa bớc đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ.
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: GV cho Hs chuẩn bị trớc đó từ 1-2 tuần
- Cho HS trình bày sự chuẩn bị của mình bản danh sách các tác giả ở địa phơng - cho hs khác bổ sung biểu dơng những HS làm tốt
- GV bổ sung thêm
Hoạt động 2: Chỉ định 3 HS đọc đoạn văn, đoạn thơ viết địa phơng ( tác giả không nhất thiết là ngời địa phơng)
- HS trao đổi về những tác phẩm ấy - GV bổ sung thêm
Hoạt động 3:
- GV tổng kết rút ra những kinh nghiệm tốt từ tiết học về việc su tầm , tích kuỹ và tuyển chọn t liệu văn học
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 73 Trang 73
Bài 14
Tiết 53: Dấu ngoặc kép
I- Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm đợc công dụng của dấu ngoặc kép - Biết sử dụng dấu ngoặc kép
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép
GV cho HS quan sát ví dụ
Ch? Nội dung trong dấu ngoặc - Là lời dẫn trực tiếp kép là lời trực tiếp hay gián
tiếp của thánh Găng- đi?
Ch? Từ đợc dùng trong dấu - “dải lụa” hiểu theo ý đặc biệt “ văn minh” “khai hoá” hiểu ngoặc kép “ dải lụa” , “văn theo nghĩa mỉa mai
minh” “khai hoá”có ý nghĩa gì?
Ch? Những cụm từ “ Tay ngời - Tên vở kịch ( tác phẩm nghệ thuật) đàn bà”, “Giác ngộ”, “ Bên kia
sông Đuống” là tên gọi của cái gì?
Ch? Từ ví dụ hãy cho biết -HS rút ra công dụng của dấu ngoặc đơn rồi đọc phần ghi những công dụng của dấu nhớ SGK