Ch? Nếu bỏ các từ in đậm - ý nghĩa của câu sẽ thay đổinó không biểu lộ sắc thái tình cảm đó đi thì ý nghĩa của
các câu đó có thay đổi không?
GV cho HS rút ra phần ghi nhớ về tình thái từ
Ch? Từ ví dụ em có thể - Chia làm 4 loại : + nghi vấn chia tình thái từ + cầu khiến thành mấy loại? + cảm thán
+ sắc thái tình cảm
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS sử dụng tình thái từ
GV cho HS đọc ví dụ trong SGK
Ch? Các từ in đậm trong - à: hỏi, thân mật ví dụ đợc dùng - ạ: hỏi , kính trọng
trong những hoàn - nhé: cầu khiến, thân mật cảnh giao tiếp khác - ạ: cầu khiến kính trọng nhau nh thế nào?
GV lấy thêm ví dụ - Thầy cho em đi học với nhé
Ch? Em có nhận xét gì - Bạn đến nhà tớ học không ạ
cách dùng tình thái - Dùng cha phù hợp từ trong hai câu trên
Ch? Từ ví dụ em hãy rút - Phải dùng phù hợp với hoàn cảnh giaotiếp ra cách sử dụng tình - HS đọc ghi nhớ trong SGK
thái từ ?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn giải các bài tập trong SGK Bài tập 1: nào (b) ; chứ (c) ; với ( e) ; kia (i) Bài tập 2:
a, chứ : nghi vấn, dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b, chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc
c, : hỏi với thái độ thân vân d, nhỉ : thái độ thân mật
e, nhé : dặn dò, thái độ thân mật g, vậy : thái độ miễn cỡng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 42 Trang 42
h, cơ mà : thái độ thuyết phục
Bài tập 3: HS đặt câu GV sửa chữa nhận xét Bài tập 4, 5 : HS tự làm GV sửa chữa.
Tiết 28 :
luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm I- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu qui trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố
miêu tả biểu cảm
GV cho HS chọn đề bài trong SGK chia nhóm cho HS hoạt động Tổ 1 : đề a
Tổ 2 : đề b Tổ 3,4 : đề c
GV hớng dẫn HS các bớc xây dựng một đoan văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm
Bớc 1: Lựa chọn sự việc chính ( một trong 3 sự việc trên) Bớc 2: Lựa chọn ngôi kể ( có thể ngôi thứ nhất, thứ ba…)
Bớc 3: Xác định thự tự kể ( bắt đầu từ sự việc gì? từ đầu ,kết thúc) Bớc 4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm
- Tả nh thế nào?……. - Em có cảm xúc gì?…..
Bớc 5: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập
GV hớng dẫn cho HS viết đoạn có thể cho HS tự chấm bài cho nhau so sánh với đoạn văn của Nam Cao để thấy đợc kết quả học tập của mình
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 43 Trang 43
- chuẩn bị bài 7 :
Bài 8
Tiết 29,30 : Chiếc lá cuối cùng
I- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS khám phá vài nét cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O Hen -ri, rung động trớc cái hay cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh của ngơì nghèo
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản
1,Tác giả , tác phẩm:
GV lu ý HS một số nét cơ bản về nhà văn nh sau:
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và sáng tác rất nhiều
- Truyện của ông phong phú về đề tài nhng phần lớn hớng về cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của ngời dân Mĩ, một số truyện mang ý nghĩa xã hội rõ rệt
- Đoạn trích là phần cuối truyện ngắn “ chiếc lá cuối cùng”
2, Tìm hiểu chú thích : GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích trong SGK
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích: 1, Tóm tắt đoạn trích:
GV hớng dẫn HS tóm tắt đoạn trích , GV nhận xét sửa chữa cho HS
2, Phân tích đoạn trích: a, Kiệt tác của Bơmen
GV giới thiệu về nhân vật Bơmen: Một hoạ sĩ già ngoài 60, râu xồm, kiếm ăn bằng cách ngồi làm mẫu cho hoạ sĩ trẻ 40 năm nay ớc mơ vẽ một kiệt tác nhng cha đợc thực hiện
GV : Gọi HS đọc từ hai ngời ….
Ch? Tại sao cụ Bơmen và - Cả hai ngời đều yêu quý Giônxi. Họ cùng biết ý nghĩ kì quặc Xiu lại sợ sệt ngó ra của Giônxi “ Khi chiếc lá rụng xuống thì cô sẽ lìa đời. Cả hai đều cửa sổ nhìn cây lo lắng cho số mệnh của Giônxi.Điều đó thể hiện tấm lòng thơng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 44 Trang 44
thờng xuân? yêu Giônxi.
Ch? Trớc bệnh tình của - Nghĩ cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giônxi. Tuy không Giônxi nh vậy Bơ- nói ra nhng trong lòng cụ đã nung nấu một ý nghĩ , 1 quyết định men hoạ sĩ đã nghĩ và vô cùng quan trọng
làm gì?
Ch? Bơmen đã vẽ chiếc lá - Bí mật vẽ trong một đêm ma gió ngoài trời nh thế nào?
Ch? Ngời hoạ sĩ đó đã - Bị viêm phổi nặng và chết vì sng phổi phải trả giá cho bức
vẽ ấy nh thế nào?
Ch? Qua đó em thấy tấm - Cao thợng, quên mình vì ngời khác , lẳng lặng mà làm không lòng của Bơmen nh cho ai biết ý định
thế nào?
Ch?Tại sao tác giả bỏ Để tạo tình huống bất ngờ gây đợc sự hứng thú cho ngời đọc qua không nói đến
Bơmen đã vẽ chiếc lá nh thế nàomà đến cuối mới cho bạn đọc biết?
Ch? Tại sao Xiu lại gọi - Chiếc lá rất giống chiếc lá thật khiến Giônxi tởng đây là chiếc đây là một kiệt tác lá thật
của Bơmen? - Chiếc lá vẽ trong đêm ma giá rét thật sự là một kiệt tác vì nó đem lại sự sống cho Giônxi. Vẽ bằng tình thơng bao la vô hạn và sự hi sinh cao thợng của Bơmen
GV Bình: Bức tranh của hoạ sĩ Bơmen không phải là thần dợc nó là tác phẩm đợc tạo nên từ tình yêu hơng con ngời. Ngời hoạ sĩ ấy đã hiến dâng sự sống của mình để dànhlại sự sống và tuổi trẻ Giônxi. Cụ đã trả lại màu xanh cho chiếc lá đã vàng úa, trả lại mầu hồng cho đôi má của thiếu nữ xanh xao, trả lại niềm tin cho những ngời yếu đuối. Nghệ thuật chân chính mang trong nó chức năng sinh thành và tais tạo, nghệ thuật chân chính là nghệ thụt của tình yêu th- ơng và sự sông con ngời . Nó thức dậy niềm tin vào cuộc sống, nó mở đờng cho những khát vọng lớn lao, có chắp cánh cho những ớc mơ. O -Henri đã ca ngợi tình thơng cao cả của những ngời nghèo khổ trên đất Mĩ nói riêng và trên trái đất nói chung.
b, Tình yêu thơng của Xiu
Ch? Những chi tiết nào nói - Nỗi lo sợ của Xiu khi nhìn chiếc lá thờng xuân ít ỏi còn bám lên tình yêu thơng của lại trên tờng
Xiu đối với Giônxi? - Xiu sợ mình sẽ ra sao khi Giônxi chết - Xiu chăm sóc Giônxi rất chu đáo
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 45 Trang 45
Ch? Xiu có biết ý định vẽ - Xiu không hề biết ý định của cụ Bơ men chiếc lá thay cho chiếc - D/c:+ Ngạc nhiên nhìn chiếc lá: Ô kìa!
lá cuối cùng của Bơ- + Làm theo một cách chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác men không? nhìn xuống
Ch? Nếu Xiu biết đợc ý - Câu chuyện sẽ kém hấp dẫn vì không còn bất ngờ và chúng ta định đó thì câu chuyện không đợc thởng thức cả đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng có còn hấp dẫn nh thấm đợm tình ngời của cô.
trớc không?
GVbình: Tuy chỉ là chị em kết nghĩa nhng Xiu đã chăm sóc cho Giônxi nh em ruột của mình . Xiu luôn luôn lo lắng cho sức lực của Giônxi đang tàn dần. Tình bè bạn, tấm lòng nhân ái vị tha của Xiu bao la, vô bờ bến. Tình cảm ấy đã đợc đền đáp, Xiu đã chiến thắng. Giônxi đã qua khỏi cơn hiểm nghèo. Cùng với nhân vật Bơmen Xiu đã góp những sắc màu nhỏ nhẹ trong sáng làm thêm những bức tranh tinhf ngời bao la, kì diệu của câu chuyện “ chiếc lá cuối cùng” độc đáo.
c, Diễn biến tâm trạng của Giônxi:
Ch?Đọc đoạn “ Sáng hôm - Thẫn thờ, thều thào sau..…..ra lệnh”. Tìm
từ tợng thanh, tợng hình trong đoạn trích vừa đọc?
Ch? Những từ đó giúp em - một cô gái yếu ớt, gần nh cạn kiệt sức sống hình dung dáng vẻ gì
của Giônxi?
Ch?Em hình dung đợc - Không còn tin vào sự sống của mình, tuyệt vọng, chán nản trạng thái tinh thần
của Giônxi nh thế nào?
Ch? Em có suy nghĩ gì về - Yếu đuối , tuỵet vọng nhân vật Giônxi?
Ch? Theo em nguyên - Là sự gan góc của chiếc lá, cô không biết chiếc lá trên tờng là nhân sâu sa nào quyết chiếc lá vẽ . Chiếc lá đã chống chọi kiên cờng với thiên nhiên định tâm trạng hồi khắc nghiệt, bám lấy cuộc sống, trái với nghị lực yếu đuối của cô sinh của Giônxi?
GVbình:Vào chính cái giây phút cô đơn, buồn thơng nhất, cô gái đã nhìn thấy chiếc lá thờng xuân dũng cảm sau một đêm ma bão vẫn bám riết vào cuống là, vẫn kiên gan đậu trên tờng. Và dờng nh trong cô gái bỗng trỗi dậy một sức sống mới, một nghị lực mới. Cô ngắm nhìn chiếc lá hồi lâu. Cái nhìn ấy dần dần hâm nóng trái tim yếu đuối giá lạnh của cô. Cuối cùng
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 46 Trang 46
cô đã khỏi bệnh, chiến thắng thần chết và chiến thắng những giây phút bi quan mềm yếu của tâm hồn. Nếu trong chiến công này, cụ Bơmen và Xiu là ngời trao tặng ngời dẫn dắt thì Giônxi là ngời đợc nhận, ngời chiến sĩ trực tiếp chiến đấu chống lại kẻ thù , chống lại cái chết. Qua trình diễn biến tâm trạng của Giônxi cũng có thể coi là quá trình đấu tranh bản thân của nhân vật đã góp phần hoàn thiện bức tranh tình thơng giữa con ngời với con ngời, tô đậm vẻ đẹp kì diệu của nhân vật Bơmen, làm sáng lên nét giản dị trong nhân vật Xiu. Nhà văn kết thúc câu chuyện bằng lời kể của Xiu mà không cần kể thêm Giônxi đã nghĩ gì, nói gì. áng văn dừng lại làm d âm trong lòng ngời đọc.
Ch?Đoạn trích này đợc - Giônxi bệnh tật chán nản vì sắp chết bỗng nhiên trở lại yêu đời, kết thúc trên cơ sở thoát khỏi nguy hiểm
hai sự kiện bất ngờ - Bơmen khoẻ mạnh chẳng ai ngờ đến cái chết lại chết vào cuối đối lập nhau tạo nên truyện
hiện tợng đảo ngợc - Hai lần đảo ngợc tình huống trái chiều nhau đều liên quan đến tình huống em hãy sng phổi và chiếc lá cuối cùng trong đêm ma tuyết
chứng minh điều đó?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tổng kết
GV? Nêu những nét nghệ - Bố cục chặt chẽ
thuật đặc sắc của - Kết thúc bất ngờ ddaor ngợc tình huống truyện?
Ch? Chủ đề của truyện là - Ca ngợi tình cảm trong sáng cao đẹp của những nghệ sĩ chân gì? chính đã hi sinh quên mình vì sự sống của con ngời.
- Ca ngợi sức mạnh của con chiến thắng sự chán nản, tuyệt vọng, chiến thắng cái chết để đi đến hạnh phúc
GV: Gọi một HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Tiết 31 : Chơng trình địa phơng
I- Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc những từ chỉ ruột thịt, thích đợc dùng ở địa phơng các em sinh sống.
- Bớc đầu so sánh các từ ngữ địa phơng với các từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ ngữ nào trùng với những từ ngữ toàn dân, những từ ngữ nào không trùng với những từ ngữ toàn dân.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1 : GV cho HSkẻ bảng vào vở theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ đợc dùng ở địa phơng em. Từ ngữ đó có thể trùng với từ ngữ toàn dân hoặc khác với từ ngữ toàn dân
Hoạt động 2 : Cho HS su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng khác.
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 47 Trang 47
Ví dụ : đá bóng- đá banh( Miền Nam), bia - la de( Miền Nam) , ốm- đau - bệnh (miền Trung) ….
Hoạt động 3: HS su tầm một số bài thơ có sử dụng từ ngữ đia phơng Nỗi niềm chi rứa Huế ơi !
Mà ma xối xả tráng trời Thừa Thiên ( Tố Hữu)
Ai vô đó với đồng bào đồng chí Nói với nửa Việt Nam yêu quí
( Tố Hữu)
Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu
cảm I- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp cho HS nhận diện đợc bố cục các phần m[r bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn.
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học
Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)
Hoạt động 1: Tìm hiểu và nhận biết dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
GV cho HS đọc “món quà sinh nhật” rồi yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bên dới.
Ch? Chỉ ra bố cục ba phần - Mở bài : từ đầu đến “bao nhiêu thứ bầy la liệt ra bàn”- kể lại của văn bản ? Nêu nội quang cảnh của buổi sinh nhật
dung khái quát của - Thân bài: tiếp đến “Trinh vẫn lặng lẽ cời ”-Tập trung kể món mỗi phần? quà sinh nhật độc đáo”
- Kết bài: Tiếp đến “Hôm nay có đợc chùm quả ” - Cảm nghĩ của ngời bạn về món quà sinh nhật
Ch? Truyện kể về ai? Ai là -Kể về món quà sinh nhật , Trang là ngời kể chuyện , kể theo ngời kể chuyện? Câu ngôi thứ nhất . Chuyện xảy ra với Trinh và các bạn của Trang chuyện xảy ra ở đâu - Truyện có những nhân vật: Trang, Trinh, các bạn, nhân vật vào lúc nào? Trong chính là Trang
hoàn cảnh nào? - Câu chuyện xảy ra tại nhà Trang, vào ngày sinh nhật của Trang Ch? Chỉ ra các yếu tố miêu - HS tự trả lời
tả biểu cảm trong câu chuyện?
Ch?Trình tự sự việc diễn ra - Hiện tại xen quá khứ nh thế nào?
Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 48 Trang 48
Ch? Từ ví dụ trên em hãy - HS rút ra phần ghi nhớ trong SGK rút ra dàn ý của bài văn
tự sự?
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
a, Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, và gia cảnh của em bé bán diêm, nhân vật chính trong chuyện
b, Thân bài: Lúc đầu không bán đợc diêm nên em bé không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tờng tránh rét. Sau đó em đánh liều đánh các que diêm để sởi ấm cho mình .Mỗi lần quet một que diêm, em lại thấy hiện lên viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ. Thế rồi diêm tắt em bé lại trở về với hiện tại đau khổ .
c, Kết bài: Cuối cùng em đã chết vì rét Bài tập 2: HS làm ở nhà
Bài 9
Tiết 33, 34 : hai cây phong