III. Các hoạt động dạy học
3. Củng cố dặn dò
Câu chuyên muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài
mãi mãi hoà bình
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết....
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3 - Vài nhóm đọc nối tiếp
- 3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8: Bài ca về trái đất
I. mục tiêu
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình dẳng giữa các dân tộc .
3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- bảng phụ để ghi những câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy học Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài những con sếu bằng giấy H: Cô bé kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
H: các bạn nhỏ đã làm gì? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải đã đợc phổ nhạc thành một bài hát mà tyer em VN nào cũng biết. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều quan trọng . Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó .
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc
- GV đọc bài - 1 HS đọc bài
- Chia đoạn: 3 đoạn theo 3 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS theo dõi
- Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc to bài thơ
- 3 HS đọc nối tiếp
lên bảng
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK - Đọc theo lớt bài tìm từ, câu khó đọc - GV ghi từ câu khó đọc lên bảng
- GV đọc và gọi HS đọc , sau đó GV nhận xét bổ xung.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài thơ b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm từng đoạn - HS đọc câu hỏi
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
H: Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 ý nói gì?
GV ghi ý 1: Trái đất này là của trẻ em
H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
GV ghi ý 2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
- HS đọc
- HS nêu chú giải
- HS đọc lớt bài thơ, tìm câu khó đọc
- HS đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Lớp đọc thầm đoạn - 1 HS đọc câu hỏi
+ Trái đất nh quả bóng xanh giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và nhữnh cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhng đều thơm và quý, nh mọi ngời trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do nh nhau, đều đáng quý đáng yêu.
+ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cời mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già cho trái đất.
H: 2 câu thơ cuối bài ý nói gì?
H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
GV ghi ý 3: Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng
H: Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV ghi ý nghĩa bài lên bảng c) Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trớc bài một chuyên gia máy xúc.
+ khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình.
+ Bài thơ muốn nói rằng:
• Trái đất này là của trẻ em
• Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
• mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
- bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - HS nhắc lại
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc
Lớp nhận xét
Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 9: một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu
1. Đọc lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đpj của tình hữu nghị giữa các dân tộc