1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.
2. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 20 phút.
3. Yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày nội dung của phiếu học tập và báo cáo nội dung đã tìm hiểu ở nhà, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 4. Sau khi các nhóm đã đa ra nhận xét, GV bổ sung, hoàn thiện và đa ra đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
cônsixin...
- Vì đột biến phát sinh vô hớng do vậy có thể có những đột biến có lợi, có hại hoặc trung tính nhng chỉ chọn những biến dị có lợi.
- Trả lời và nhận xét từng nội dung và ghi bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ tế bào
- Nhận phiếu học tập - Đọc SGK mục II, thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập.
- 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
II/ Tạo giống bằng công nghệ tế bào. tế bào.
1. Công nghệ tế bào thực vật:
(nh nội dung phiếu học)
2. Công nghệ tế bào động vật:
(nh nội dung phiếu học tập)
3. Củng cố:
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
1. Công nghệ tế bào đã làm…… …1 . các giống vật nuôi,…… …2 cả về số lợng và chất lợng.
2. ứng dụng 3… …….trong tạo giống mới ở…… ……4 . bao gồm nhiều kĩ thuật nh…… 5…… nuôi cấy mô,…… …6 ..
3. áp dụng …… ……7 trong sản xuất …… ……8 chủ yếu là hình thức…… …9 .và nhân bản vô tính.
Đáp án : 1.thay đổi nhanh chóng, 2 cây trồng, 3 công nghệ tế bào, 4 thực vật, 5 lai tế bào, 6 nuôi cấy hạt phấn, 7 công nghệ tế bào, 8 vật nuôi, 9 cấy truyền phôi.
4. HDVN :
1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Xem lại bài 32 SH 9.
Phiếu học tập
Hãy phân biệt phơng pháp nuôi cấy mô, lai tế bào và nuôi cấy hạt phấn, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính bằng cách điền thông tin vào bảng sau:
Điểm phân biệt
Nuôi cấy mô
Lai tế bào Nuôi cấy hạt phấn
Cấy truyền phôi Nhân bản vô tính
Cách tiến hành Ưu điểm ********************************************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số: ..Vắng:… ………….. Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số: ..Vắng:… …………..
Bài 20 : tạo giống mới nhờ công nghệ gen
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Giải thích đợc các khái niệm cơ bản: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit.
- Nêu đợc các bớc tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen.
- Nêu đợc ứng dụng kỹ thuật di truyền trong chọn giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật..
- Hình thành đợc niềm tin và say mê khoa học từ những thành tựu của kỹ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới.
2. Kỹ năng & thái độ :
- Từ nhận thức con ngời có thể tạo giống biến đổi gen nên phải chủ động tạo giống vật nuôi quý hiếm, tạo vi sinh vật biến đổi gen làm sạch môi trờng : phân hủy rác, các cống rãnh nớc thải, các vết dầu loang trên biển đ… ợc sử dụng trong sử lí ô nhiễm môi trờng.
- Nâng cao, phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình trong bài học.
II- chuẩn bị :
1. GV:
- Đoạn phim về kĩ thuật di truyền. - Máy chiếu, máy vi tính
2. HS:
- Các tổ( 3 tổ) tiến hành tìm hiểu một số thành tựu tạo giống biến đổi gen. - Xem lại bài 32 SH 9.
III- TTBH:
1. Kiểm tra: GV có thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.
2. Bài mới:
Động vật, trong đó có con ngời rất cần vitamin A vì đây là một loại vitamin quan trọng trong sự sinh trởng và đặc biệt quan trong cho sự phát triển thị lực. Chúng có nhiều trong gan động vật, bơ tơi, rau xanh và quả tơi. Nhng không phải bữa ăn nào con ngời cũng có đủ đợc các thức ăn đó. Trong thực phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo là thờng xuyên đợc sử dụng, nên các nhà khoa học đã tạo đợc giống "gạo vàng ằ có khả năng tổng hợp đợc tiền chất tạo ra vitamin A trong hạt. Bằng cách nào các nhà khoa học có thể làm nên điều kì diệu đó ?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về công nghệ gen
1. Giới thiệu đoạn phim về KTDT.
2. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục I và kiến thức đã học ở bài 32 SH 9 để hoàn thành những nội dung sau trong thời gian 15 phút. - Công nghệ gen là gì ? - Nêu các bớc cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. - Thể truyền có đặc điểm gì?
- Trong đoạn phim trên thể truyền đợc sử dụng là gì?
- ADN tái tổ hợp là gì ? 2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét sau đó GV đa ra kết
HS tìm hiểu về công nghệ gen.
- Theo dõi GV giới thiệu - Quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục I trả lời các nội dung đợc giao.
- Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi một cách độc lập với hệ gen của tế bào (plasmit, vi rút).
- Trong đoạn phim thể truyền đợc sử dụng là plasmit. - ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ, đợc lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các nguồn khác nhau(gồm thể truyền và I/ Công nghệ gen.
1. Khái niệm công nghệ gen:
SGK
2. Các b ớc tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen: SGK thuật chuyển gen: SGK
luận từng nội dung để học sinh tự ghi chép tóm tắt.
Hoạt động 2:
1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II.1 trong thời gian 3 phút và trả lời câu hỏi :
- Thế nào là sinh vật biến đổi gen ? Ngời ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật bằng những cách nào ? - Gọi một HS bất kỳ trả lời , các học sinh khác nhân xét, góp ý, giáo viên chỉnh lý, bổ sung. GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu về thành tựu tạo giống biến đổi gen.
1. Yêu cầu các tổ lần lợt báo cáo kết quả su tầm, tìm hiểu về thành tựu tạo giống biến đổi gen trong thời gian 2 phút. 2. Sau mỗi phần báo cáo yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. GV nhận xét chung về sự chuẩn bị và chất l- ợng báo cáo của các tổ và tóm tắt một số thành tựu lớn để học sinh ghi bài.
gen cần chuyển).
Hoạt động 2:
- Đọc SGK mục II.1 trong thời gian 3 phút và trả lời câu hỏi
Một HS bất kỳ trả lời , các học sinh khác nhân xét, góp ý, ghi bài
Báo cáo kết quả tìm hiểu về thành tựu tạo giống biến đổi gen.
- Lần lợt báo cáo kết quả tìm hiểu và nhận xét, bổ sung cho tổ bạn.
- Ghi những thành tựu chính.