6. Đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm.
GV đặt vấn đề: Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ nh thế nào?
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
1. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.( sau khi học sinh trả lời và bổ sung cho nhau, GV kết luận những trờng hợp đã nêu ví dụ đúng)
2. Từ ví dụ trên kết hợp
chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm nhất địnhcó mối quan hệ về mặt sinh sản. - Tần số alen và tần số kiểu gen. - A= 0,7; a= 0,3; AA= 0,41; Aa= 0,58; aa= 0,01. - Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi và ghi bài
HS tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
- Nêu ví dụ.
II/ Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng , tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm qua các thế hệ.
đọc SGK mục II, bảng 16, rút ra nhận xét sự xu h- ớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ sau điều này có ảnh hởng gì đến giống vật nuôi, cây trồng không và thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK ?
3. Yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4. Sau khi các nhóm đã đ- a ra nhận xét, GV bổ sung và hoàn thiện và chiếu đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
- Đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK
- Xu hớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ - 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Ghi bài
3. Củng cố:
Chọn phơng án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: Vốn gen của quần thể là
A. là tổng số các kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.
B. toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại thời điểm xác định. C. tần số kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.
D. tần số các alen của quần thể tại thời điểm xác định. Tần số tơng đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
A. số giao tử mang alen đó trong quần thể. B. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể. D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể. Tần số tơng đối của một kiểu gen là tỉ số
A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể. B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể. C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể. Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là
A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu u thế lai, sức sống giảm.
D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc không mang lại hiệu quả.
1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
*2. Tại sao trong thực tế có nhiều quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không dẫn đến thoái hoá giống ?
********************************************************************
Lớp dạy:12A Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số: ..Vắng:… ………….. Lớp dạy:12B Tiết(Theo TKB):……Ngày dạy:………Sĩ số: ..Vắng:… …………..
Bài 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh phải
- Phát biểu đợc nội dung của định luật Hacđi - Vanbec.
- Nêu đợc công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Trình bày đợc ý nghĩa và những điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt đợc trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó.
2. Kỹ năng & thái độ :
- Phát triển đợc năng lực t duy lý thuyết và tính toán.
- Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: thấy đợc sự ổn định lâu dài của quần thể trong tự nhiên đẩm bảo cân bằng sinh thái. muố đợc nh vậy phải bảo vệ môi trờng sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững.