IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
1. Đặc điểm chung.
a. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nớc.
- Nớc ta có 2360 sông dài > 10km. - 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công...
? Vì sao nớc ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc? Địa hình 3/4 đồi núi, hẹp ngang.
? Em hãy nhận xét hớng chảy của các dòng sông nớc ta?
- 2 hớng chính: - Tây Bắc - Đông Nam - Vòng cung.
b. Sông ngòi nớc ta chảy theo hai hớng chính là tây bắc - đông nam và hớng vòng cung.
? Dựa trên H33.1 em hãy sắp xếp các sông lớn theo hai hớng kể trên?
- Tây Bắc - Đông Nam: sông Hồng, Đà, Mê Kông, Cả....
- Vòng Cung: sông Cầu, sông Gâm,
? Giải thích vì sao lại có hớng chảy nh vậy? - Núi có hai hớng chính : Tây Bắc - Đông Nam, Vòng Cung do đó sông ngòi cũng chảy theo hớng của núi.
? Vì sao sông ngòi nớc ta lại chia ra hai mùa nớc rõ rệt.
Vì khí hậu có hai mùa: mùa khô và mùa ma Mùa ma ⇔ mùa lũ.
c. Sông ngòi nớc ta có hai mùa n- ớc: mùa lũ và mùa cạn khác nhau
Mùa khô ⇔ mùa cạn. rõ rệt.
- Mùa lũ nớc sông dâng cao và chảy mạnh,
- Lợng nớc chiếm 70 - 80% lợng nớc cả năm.
? Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ trên các lu vực sông có trùng nhau không? Giải thích tại sao có sự khác biệt đó.
Bắc Bộ: Lũ lớn T8 (cao nhất) Trung Bộ: T11, Nam Bộ: T10 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Các sông Bắc Bộ + + ++ + + Các sông Trung Bộ + + ++ + Các sông Nam Bộ + + + ++ +
? Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt?
? Em hãy nhận xét hàm lợng phù sa của sông ngòi nớc ta?
? Lợng phù sa có tác động nh thế nào đến thiên nhiên và đời sống của hai đồng bằng châu thổ lớn?
d. Sông ngòi nớc ta có hàm lợng phù sa lớn.
- Sông ngòi v/c tới 839 tỉ m3 nớc hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Đây thực sự là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống của nhân dân đồng bằng các châu thổ lớn nh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
- Hàm lợng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
2. Hoạt động 2.
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị của sông ngòi.