IV. Rút kinh nghiệm bài học.
a. Thời cổ đại và trung đạ
- Nhiều dân tộc đã phát triển đến trình độ cao
Chia làm 2 giai đoạn chính: + Thời cổ đại và trung đại + Thế kỷ 16 đến thế kỷ 19
- Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển thủ công.
CH: Nhìn vào hình 7.1 em có thể kể tên một số mặt hàng chủ yếu của châu á trong giai đoạn này?
Giáo viên giảng:
Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện về mọi mặt. Ví dụ Trung Quốc.
Thời kỳ cổ đại TQ chia làm 3 vơng triều:
- Tạo ra nhiêu mặt hàng nổi tiếng để trao đổi với các châu lục khác.
Hạ - Thơng - Chu + Đồ gốm, vải sợi Từ thế kỷ 21 TCN đến thế kỷ 3 TCN TQ đã
phát triển qua rất nhiều triều đại
+ Hơng liệu + Đồ mỹ nghệ Đặc biệt năm 221 TCN Tần Thủy Hoàng đã
làm cuộc cách mạng biến đổi hoàn toàn đất nớc với những thành tựu nổi tiếng:
- Vạn Lý Trờng Thành.
- Hoa Đà đã phát minh ra phơng pháp gây mê dùng rợu trớc khi mổ.
- Phát sinh ra kỹ thuật làm giấy - Kỹ thuật in, thuốc súng
- Hiện nay Trung Quốc vẫn là một trong những quốc gia phát triển mạnh về kinh tế - văn hoá - xã hội
- Giai đoạn này tốc độ phát triển ngừng lại do một số nớc CH: Thời cổ đại, nền kinh tế Châu á đã phát
triển nh thế nào?
trở thành thuộc địa của các nớc Châu Âu.
Nhìn vào bảng 7.1 em có thể kể tên một số mặt hàng chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
làm thay đổi hoàn toàn XH Nhật Bản.
Sau khi Mút - xôHi - tô lên ngôi lấy hiệu là M.T.T. Hoàng, ông bắt đầu cải cách ruộng đất một cách toàn diện.
- Riêng Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng đã trở thành quốc gia đặc biệt phát triển .
- Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi thời. - Ban hành các chính sách mới về tài chính ruộng đất.
- Phát triển công nghiệp hiện đại
- Mở rộng quan hệ buôn bán với mọi phơng Tây
2. Hoạt động 2.
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các n ớc và lãnh