Học sinh :− Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước kẻ, bảng nhóm

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 HK2 (Trang 62 - 63)

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

2. Học sinh :− Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước kẻ, bảng nhóm

− Thước kẻ, bảng nhóm

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp : 1’ kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5’

HS1 : − Chữa bài tập 42 tr 15 SBT : Tính f(x) + g(x) − h(x) biết : f(x) = x5− 4x3 + x2− 2x + 1

g(x) = x5− 2x4 + x2− 5x + 3

Tuần : 29 Tiết : 62

h(x) = x4− 3x2 + 2x − 5

Đáp án : Kết quả : f(x) + g(x) − h(x) = 2x5−3x4− 4x3 + 5x2−9x + 9

Hỏi thêm : Gọi A(x) = f(x) + g(x) − h(x). Tính A(1) Đáp án : A(1) = 2.15−3.14− 4.13 + 5.12− 9.1 + 9

A(1) = 2 − 3 − 4 + 5 − 9 + 9 = 0

Đặt vấn đề : Trong bài toán em vừa làm khi thay x = 1 ta có A(1) = 0 ta nói x = 1 là một nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay.

3. Bài mới :

Giáo viên - Học sinh Nội dung

HĐ 1 : Nghiệm của đa thức một biến

GV : Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C

GV : Xét bài toán SGK

Hỏi : Hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C HS : Nước đóng băng ở 00C.

Hỏi : Thay C = 0 vào công thức : 95 (F − 32) = 0. Hãy tính F ?

HS : 95 (F − 32) = 0 ⇒ F = 32

GV yêu cầu HS trả lời bài toán HS : Vậy nước đóng băng ở 320F

GV :Trong công thức trên thay F bằng x ta có :

95 5

(x − 32) = 95 x−1609

Hỏi :Đathức P(x) = 95 x−1609 khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?

HS : P(x) = 0 khi x = 32

GV nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x).

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 HK2 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w