Trí tuệ nhân tạo

Một phần của tài liệu GA tin học 10 (Trang 34 - 37)

VI. RÚT KINH NGHIỆM CHO BÀI GIẢNG SAU

6. Trí tuệ nhân tạo

tồn cầu Internet, nhờ đĩ phát triển nhiều dịch vụ tiện lợi, đa dạng như thương mại điện tử (E- commerce), đào tạo điện tử

(E-learning), chính phủ điện tử (E-government), ... và tạo khả năng dễ dàng truy cập kho tài nguyên tri thức của nhân loại.

5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng

Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản, xử lí ảnh, các phương tiện in gắn với máy tính, Tin học đã tạo cho việc biên soạn các văn bản hành chính, lập kế hoạch cơng tác, luân chuyển văn thư, cơng nghiệp in ấn,... một bộ mặt hồn tồn mới. Các khái niệm mới như Văn phịng điện tử, Xuất bản điện tử,... ngày càng trở nên quen thuộc.

6. Trí tuệ nhân tạo tạo Đây là một lĩnh vực đầy triển vọng của Tin học. Mục tiêu của hướng nghiên cứu này là thiết kế các máy cĩ thể đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc những hoạt

động đặc thù của con người (như hiểu ngơn ngữ tự nhiên dưới dạng văn bản viết tay, nghe và hiểu tiếng nĩi,...). Các thành tựu đạt được dù cịn rất khiêm tốn

GV: Tình huống: Ngày trước chưa cĩ máy tính thì việc tạo văn bản bằng cách nào và sử dụng cơng cụ nào? Cho biết những hạn chế của cơng cụ mà học sinh vừa nêu?

GV: Đặt vấn đề cho học sinh thảo luận về ứng dụng của tin học trong việc soạn thảo, in ấn, lưu trữ văn bản. GV: Giới thiệu cho học sinh biết qua nội dung này. Lấy ví dụ thực tế

GV: Lấy ví dụ về việc ứng dụng tin học trong việc dạy học của Thầy

GV: Giải thích thêm các ứng dụng của tin học trong lĩnh vực này

34

Hình 7.Tàu vũ trụ con thoi

Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trị

nhưng cũng đã gây những ấn tượng rất mạnh. Một số máy phiên dịch, máy chẩn đốn bệnh, hệ nhận dạng chữ viết, tiếng nĩi, hình ảnh,... dù mới dùng thử nghiệm đã thu được nhiều kết quả hứa hẹn.

Trong những năm gần đây, nhiều loại rơ bốt (người máy) được chế tạo nhằm hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu khoa học.

7. Giáo dục

Việc học tập sẽ cĩ hiệu quả hơn nếu nĩ được gắn liền với thực tiễn sinh động. Tuy nhiên, điều đĩ khơng phải lúc nào cũng thực hiện được. Bằng cách áp dụng các thành tựu của Tin học, ta cĩ thể thiết kế được nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, làm cho việc dạy và học sinh động hơn, gây hứng thú cho người học. Những phần mềm dạy học đã được thiết kế làm cho người học cĩ thể tự học hoặc cho phép giáo viên cĩ thể sử dụng các phương pháp giảng dạy

Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trị

Hình 2. Đào tạo truyền thống

Việc học cịn cĩ thể thực hiện thơng qua Internet. Các hình thức đào tạo từ xa qua mạng máy tính ngày càng được phổ biến trên quy mơ tồn cầu.

Hình 3. Đào tạo từ xa

8. Giải trí

Người dùng cĩ thể sử dụng phần mềm máy tính để chơi trị chơi, xem phim ảnh, nghe nhạc, học nhạc, học vẽ,... Các phần mềm này, cùng với các phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh tạo cho con người nhiều phương tiện giải trí mới, phong phú.

Hình 4. Giải trí bằng máy tính điện tử

Các thuật ngữ chính

Bài tốn khoa học kĩ thuật; Bài tốn quản lí; Truyền thơng; Trí tuệ nhân tạo; Phần mềm giải trí; Đào tạo từ xa.

IV. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG

Tĩm tắt những nội dung chính của bài giảng, đặt một số câu hỏi mang tính tổng quát của tồn bài.

V. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ

Cho các em các chủ đề liên quan đến nội dung bài TIN HỌC VÀ XÃ HỘI, chia thành các nhĩm, mỗi nhĩm một chủ đề về chuẩn bị để tiết sau chúng ta thảo luận.

VI. RÚT KINH NGHIỆM CHO BÀI GIẢNG SAU

CHƯƠNG I

Một phần của tài liệu GA tin học 10 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w