1. Bài mới:
-Như SGK
2. .Phát triển bài
Hoạt động 1: I- Axit cacbonic
Gv yêu câu hs nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Có hoà tan trong nước không? với tỉ lệ về thể tích làbao nhiêủ
Hàm lượng CO2 nhiều cũng là tác nhân gây
nên hiện tượng mưa axit.
Gv yêu cầu hs nhớ lại thí nghiệm sục CO2
vào nước có ngâm quỳ tím ở baì trước.
Tính axit của H2CO3 như thế nàỏ
1/Trạng thái thiên nhiên:
Hs trả lời câu hỏi cảu gv
CO2 tan được trong nước với hàm lượng ít
tạo ra đ axit cacbonic.
2/Tính chất hoá học:
-Dd axit cacbonic là axit yếu làm quỳ tím hoá màu đỏ nhạt
-H2CO3 nkhôgn bền trong phản ứng hoá
học bị phân huỷ
H2CO3 CO2 + H2O
Hoạt đông 2: II- Muối cacbonat
Thế nào là muối cacbonat? -Thành phần chứa gốc nàỏ
phân loạỉ
-Dựa vào sự có hoặc không có nguyên tử H trong gốc axit ta có thể chia muối cacbonat ra thành mấy loạỉ Nêu tên, cho ví dụ minh hoạ?
1/Phân loại:
Hs trả lời muối cacbonat là muối của axit cacbonic
-Có chứa gốc –HCO3 hoặc =CO3
Hs trả lời tiếp theo: Có hai loại muối:
ạ Muối cacbonat trung hoà Na2CO3,
CaCO3
-Gv yeuâ cầu hs nhắc lại tính tan của muối ( hs có thể tra bảng )
Dựa vào TCHH củamuối em hãy dự đoán muối cacbonat có những TCHH nàỏ
Gv bổ sung phần trình bày của hs sau đó hướng dẫn làm thí nghiệm
Thí nghiệm 1:Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng
với đ HCl.
Hs nêu hiện tượng quan sát được?
Gv nhận xét Hs rút ra TCHH này của
muốị
Thí nghiệm 2: K2CO3 tác dụng với đ
CăOH)2
Gv lưu ý trường hơpï đ muối hiđrocacbonat
+ đ kiềm muối trung hoà và nước.
Thí nghiệm 3: đ Na2CO3 + đ CaCl2:
Hs làm thí nghiệm nêu hiên tượng viết
phương trình TCHH củamuối cacbonat.
Gv gới thiệu nhiều muối ccabonat bị nhiệt phân
NaHCO3, CăHCO3)2…
-Đa số cac muối cacbonat trung hoà không tan trừ muối của kim loại kiềm và amonị -Hầu hết các muối cacbonat axitd đều tan
Hs trả lời: muối cacbonat có thể tác dụng với axit mạnh, kiềm, muối, nhiệt phân huỷ..
2/ Tính chất hoá học:
Hs tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm quan sát và nêu hiện tượng:
*Thí nghiệm 1 -Có bọt khí thoát ra -Phương trình: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (r) (đ) (đ) (k) (l) NaHCO3 + HCl 2NaCl + CO2 + H2O ( r) (đ) (đ) (k) (l) KL:
Muối cacbonat + đ axit mạnh hơn muối
mới + CO 2 + nước
*Thí nghiệm 2:
-Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV -Hiện tượng; xuất hiện kết tủa màu trắng. -Phương trình:
K2CO3 + CăOH)2 CaCO3 + 2KOH
(đ) (đ) (r) (đ)
KHCO3 + KOH K2CO3 + H2O
( đ) (đ) (đ) (l) -Kl:
-Một số đ muối cacbonat + đ bazơ
muối cacbonat↓ + bazơ mới
- đ muối hiđrocacbonat + đ kiềm muối
trung hoà và nước.
*Thí nghiệm 3:
-Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV -Hiện tượng; xuất hiện kết tủa màu trắng. -Phương trình:
K2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2KCl
(đ) (đ) (r) (đ) -KL:
Dd muối cacbonat trung hoà + một số đ muối khác tạo ra 2 muối mới
-Hãy nêu muối cacbonat có khả năng bị nhiệt phân mà em đã gặp trong những bài trước? Hãy lấy ví dụ và viết phương trình minh hoạ?
Muối NaHCO3 bị nhiệt phân tạo ra sản phẩm
gì?
Na2CO3 →To Na2O + CO2
CaCO3 →To CaO + CO2
2NaHCO3 →To Na2CO3 + CO2 + H2O KL:
-Muối cacbonat trung hoà bị nhiệt phân huỷ( trừ K2CO3) tạo ra oxit tương ứng và khí cacbonic.
-Muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân huỷ tạo ra muối trung hoà khí ccacbonic và nước 3/Ứng dụng:
-CaCO3 sản xuất vôi, xi măng…
-Na2CO3 nấu xà phòng, thuỷ tinh…
-NaHCO3 dược phẩm, hoá chất….
Hoạt động 3; III-Chu trình cacbon trong thiên nhiên
GV thông báo thông tin như SGK
-Treo hình vẽ giảng giaỉ theo hình cho hs
Hs lắng nghe và ghi vào vở theo thông tin trong SGK.
3/Củng cố:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ chung
4/Kiểm tra đánh giá:
-Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất rắn: BaSO4, CaCO3, NaCl
BaSO4, CaCO3, NaCl
+ H2O
Không tan
NaCl BaSO4, CaCO3
bọt khí +đ HCl Trắng xám Không có Ht CaCO3 BaSO4. 5/Dặn dò: -Học baì và làm bài tập ---oOo--- Tuần 19 Tiết 38 Ngày soạn: 10/01/2009
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nắm được Silic là phi kim. Si lic đioxot là oxit axit. -Công nghiệp silicat.
-Cơ sở khoa học chình của qt sản xấut đồ gốm, xi măng. 2. Kĩ năng:
-Thu thập thông tin.
-Viết được phương trình phản ứng minh hoạ 3. Thái độ:
-Yêu thích bộ môn
II-Chuẩn bị:
-Tranh 3.19, 3.20,3.21