Xem hình chụp và sơ đồ các điã tiếp xúc sinh học (lưu ý: file lớn, bạn phải chờ lâu)
KẾT HỢP CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HIẾU KHÍ
a) Bể lọc sinh học hoạt tính: giống như bể lọc sinh học nhỏ giọt cao tải, chỉ khác là bùn từ bể lắng thứ cấp được bơm hồn lưu vào bể lọc sinh học hoạt tính để tăng mật độ vi sinh vật trong bể này. Ưu điểm của bể lọc sinh học hoạt tính là hiệu suất khử BOD cao hơn, lưu lượng nạp BOD cĩ thể tăng 4 ÷ 5 lần so với bể lọc sinh học nhỏ giọt thơng thường. Thơng số thiết kế thường dùng là 3,21 ÷ 4,00 kg/m3.d (hiệu suất khử BOD là 60 ÷ 65%).
Hiệu suất khử BOD của bể lọc sinh học hoạt tính và bể lắng thứ cấp được tính theo cơng thức:
trong đĩ
Le: nước thải sau xử lý L0: nước thải trước xử lý
KT: khả năng khử BOD ở nhiệt độ T (oC) = K20θT-20; K20 = 12,16 TL: lưu lượng nạp chất hữu cơ kg/m3.d;
θ = 1,016 đối với nước thải gia dụng.
b) Bể lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với bể sục khí: hệ thống này gồm bể lọc sinh học nhỏ giọt, bể sục khí và bể lắng thứ cấp. Các bùn vi sinh vật từ bể lọc được đưa qua bể sục khí để tạo bơng cặn và khử các chất hữu cơ hịa tan.
c) Kết hợp bể lọc thơ với bể bùn tính: giống như bể lọc sinh học nhỏ giọt kết hợp với bể sục khí, tuy nhiên hệ thống này cĩ thể hoạt động được với lưu lượng nạp chất hữu cơ cao hơn. Bể lọc thơ dùng để khử chất hữu cơ của nước thải giúp cho hệ thống khỏi bị hoạt động quá tải hay dưới tải.
d) Kết hợp bể lọc sinh học với bể bùn hoạt tính
e) Kết hợp bể lọc sinh học và bể bùn hoạt tính theo dạng nối tiếp