. Động năng Wd1 và Wd2 của 2 chất điểm liờn hệ với nhau như thế nào?
20. Một chất điểm chuyển độngtrờn đường nằm ngang dưới tỏc dụng của một lực
F hợp với phương thẳng đứng một gúc 300 và cú độ lớn 200N. Cụng của lực F khichất điểm di chuyển được 2m là bao nhiờu? chất điểm di chuyển được 2m là bao nhiờu?
A. 20J B. 20kJ C. 200kJ D. 200J Khởi tạo đỏp ỏn đề số : 001 01. - / - - 06. - / - - 11. - - = - 16. - / - - 02. ; - - - 07. - - = - 12. - - = - 17. - - - ~ 03. - - = - 08. ; - - - 13. - - - ~ 18. - / - - 04. - - = - 09. - - - ~ 14. ; - - - 19. - / - - 05. ; - - - 10. - / - - 15. - / - - 20. - - - ~ Khởi tạo đỏp ỏn đề số : 001 21. - / - - 24. ; - - - 27. - / - - 30. ; - - - 22. - - = - 25. - - = - 28. - - = - 23. - - - ~ 26. ; - - - 29. - / - -
Chơng VI
Cơ sở của nhiệt động lực học Bài 32
Nội năng và sự biến thiên nội năng
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. - Nêu đợc các ví dụ cụ thể về thực hiện cơng và truyền nhiệt.
- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng cĩ mặt trong cơng thức.
2. Kĩ năng:
- Giải thích đợc một cách định tính một số hiện tợng đơn giản về thay đổi nội năng. - Vận dụng đợc cơng thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tơng tự.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm ở hình 32. 1a và 32. 1c SGK.
2. Học sinh:
- Ơn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK vật lí 8.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về nội năng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời C1.
- Trả lời C2.
- Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. - Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của động năng phân tử và thế năng tơng tác phân tử vào nhiệt độ và thể tích.
Nhắc lại định nghĩa khí lí tởng.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật.
- Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện cơng và truyền nhiệt.
- Nhận xét về sự chuyển hố năng lợng trong quá trình thực hiện cơng và truyển nhiệt.
- Nêu một vật cụ thể (ví dụ: miếng kim loại), yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật.
- Nhận xét các cách do học sinh đề xuất và thống nhất thành hai cách: thực hiện cơng và truyền nhiệt.
- Hớng dẫn: Xác định dạng năng lợng đầu và cuối quá trình.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu khái niệm và cơng thức tính nhiệt lợng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Nhớ lại cơng thức tính nhiệt lợng do một vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi.
- Phát biểu định nghĩa và kí hiệu nhiệt l- ợng.
- Nhắc lại ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình 32. 2.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời C3. - Trả lời C4.
- Đọc phần Em cĩ biết . ” ”
- Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tơng ứng.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Bài 33 (2 tiết)
Cá nguyên lí của nhiệt động lực học
i. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu và viết đợc cơng thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học (NĐLH); nêu đợc tên, đơn vị và quy ớc về dấu của các đại lợng trong cơng thức. - Phát biểu nguyên lí của NĐLH.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng đợc nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí t- ởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. - Vận dụng đợc nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tơng tự.
Nêu đợc ví dụ về quá trình khơng thuận nghịch.
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh, mơ tả chất khí thực hiện cơng. 2. Học sinh:
- Ơn lại bài Sự bảo tồn năng l” ợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt (bài 27, Vật lí”
8).
- Gợi ý sử dụng CNTT:
Mơ phỏng quá trình chất khí thực hiện cơng.
(tiết 1)
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về nguyên lí I của NĐLH.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Viết biểu thức 33. 1. - Trả lời C1, C2.
- Nêu và phân tích về nguyên lí I.
- Nêu và phân tích về quy ớc về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lí I.
Hoạt động 2 ( phút):
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Làm bài tập thí dụ SGK.
- Cĩ thể áp dụng cho đẳng quá trình nào?
- Viết biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng áp.
- Quan sát hình 33. 2 và chứng minh trong quá trình đẳng áp.
- Nhận xét về ý nghĩa của biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng tích.
- Hớng dẫn: Lực do chất khí tác dụng cĩ cùng độ lớn nhng ngợc chiều với lực ma sát.
- Hớng dẫn: Cĩ thể áp dụng cho quá trình mà lực do khí tác dụng khơng đổi. - Hớng dẫn: thể tích khí khơng đổi nên khí khơng thực hiện cơng hoặc nhận cơng.
Hoạt động 3 ( phút): Vận dụng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Làm bài tập 4, 5 SGK. Gợi ý: áp dụng biểu thức nguyên lí I và các quy ớc về dấu.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
(tiết 2)
Hoạt động 1 ( phút): Nhận biết quá trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Nhận xét về quá trình chuyển động của con lắc đơn.
- Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch. - Nhận xét tính thuận nghịch trong quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hố giữa cơ năng và nội năng.
- Mơ tả thí nghiệm hình 33. 3.
- Phát biểu khái niệm quá trình thuận nghịch.
- Mơ tả quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hố năng lợng.
- Nêu và phân tích khái niệm quá trình khơng thuận nghịch.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Clau- di- ut.
- Trả lời C3.
- Đọc SGK và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Các- nơ.
- Trả lời C4.
- Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Clau- di- ut.
- Giới thiệu và phân cách phát biểu của Các- nơ.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về động cơ nhiệt.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK và trình bày về 3 bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt.
- Giải thích vì sao hiệu suất động cơ nhiệt luơn nhỏ hơn 100%.
- Giải thích nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt.
- Nêu và phân tích cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
- Hớng dẫn: Dựa vào nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt.
Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Bài tập ơn tập chơng V D. Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm vững, hiểu một cách tổng quát các kiến thức đã học, biết sử dụng các cơng thức đã học để giải quyết các bài tốn đơn giản
2. Kỹ năng
Rèn luyện t duy lơgic và khả năng phân tích hiện tợng, diễn giải của học sinh. Phân biệt, so sánh đợc các kn.
- Biết cách giải tốn đơn giản liên quan
E. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi SGK dới dạng trắc nghiệm - Câu hỏi liên quan
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập ở nhà.
3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin
- Mơ phỏng cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của các loại chuyển động. - Su tầm các đoạn video về chuyển động và lực...
Hoạt động 1 (5 phút): Lí thuyết
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi và lập luận tại sao? Nêu câu hỏi 4, 5 T180 SGK
Hoạt động 2 (10phút): Bài tập 6 (trang 180 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Tĩm tắt đề đa ra các phơng án làm và tính tốn cụ thể.
Yêu cầu học sinh đọc, tĩm tắt và phân tích đề bài => đa ra phơng án làm.
ΔU = 80J
Hoạt động 3 (.10.phút): Bài tập 7 (trang 180 SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Đọc phân tích đề, thảo luận để đa ra phơng án giải.
Yêu cầu 1 em lên đại diện trình bày kết quả.
Yêu cầu học sinh đọc đề, tĩm tắt và lên trình bày.
ΔU = 30J
Hoạt động 4 (10phút): Bài 8 (trang 180SGK)
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Học sinh thảo luận nhĩm và lên trình
bày kết quả. Cho học sinh thảo luận và gọi lên bảng làm. giáo viên cĩ thể hỏi thêm các vấn đề cĩ liên quan.
A = Fs = p.ΔV = 4.106J
ΔU = Q A = 2.10– 6J
Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
HS ghi nhận cĩ phản hồi. Nhấn mạnh lại các ý chính
Hoạt động 6 (5phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Chơng VII Chất rắn, chất lỏng Sự chuyển thể của các chất Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình i. mục tiêu 1. Kiến thức:
- Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu trúc vi mơ và những tính chất vĩ mơ của chúng.
- Phân biệt đợc chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hớng và tính đẳng hớng.
- Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến các tính chất của các chất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thớc tinh thể và cách sắp xếp các tinh thể.
- Nêu đợc những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
- So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí. . .
ii. chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh hoặc mơ hình tinh thể muối ăn, kim cơng, than chì. . . - Bảng phân loại các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng. 2. Học sinh:
Ơn lại các kiên thức về cấu tạo chất. Gợi ý sử dụng CNTT:
- Sử dụng hình ảnh các vật rắn cĩ cấu trúc tinh thể và vật rắn vơ định hình. - Sử dụng phần mềm hổ trợ việc lập bảng phân loại chất rắn.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về các khái niệm về chất rắn kết tinh.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát và nhận xét về cấu trúc của các chất rắn.
- Trả lời C1.
- Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn.
- Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể. - Nêu khái niệm chất rắn kết tinh.
Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc mục I. 2 SGK, rút ra các đặc tính cơ bản của chấ rắn kết tinh.
- Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
- Trả lời C2.
- Lấy ví dụ về các ứng dụng của chất rắn kết tinh.
- Nhận xét trình bày của học sinh.
- Gợi ý: Giải thích rõ về tính dị hớng và đẳng hớng.
- Gợi ý: Dựa vào các đặc tính. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu các đặc điểm của chất rắn vơ định hình.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời C3.
- Lấy ví dụ về ứng dụng của chất rắn vơ định hình.
- Giới thiệu một số chất rắn vơ định hình.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Lập bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính chất của các loại chất rắn.
- Hớng dẫn học sinh phân loại chi tiết.
Hoạt động 5 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Bài 35
Biến dạng cơ của vật rắn
i. mục tiêu
1. kiến thức:
- Nêu đợc nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn, Phân biệt đợc hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng khơng đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn (giữ nguyên) hình dạng và kích thớc của chúng.
- Phân biệt các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phơng, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.
- Phát biểu đợc định luật Húc.
- Định nghĩa đợc giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn 2. kĩ năng:
- Vận dụng đợc định luật Húc để giải các bài tập đã cho trong bài.
- Nêu đợc ý nghĩa thực tiễn của các đại lợng: giới hạn bền và hệ số an tồn của vật rắn.
ii. chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn.
2. Học sinh:
- Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc nứa, một dây cao su, một sợi dây chì. . - Một ống kim loại (nhơm, sắt, đồng. . ),một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mơ phỏng các kiểu biến dạng cơ của vật rắn, biểu diễn các lực tác dụng.
iii. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu biến dạng đàn hồi của vật rắn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về sự thay đổi kích thớc của
- Trả lời C1.