Con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HK I (Trang 64 - 70)

II- Tự luận: 8 điểm

1, Con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần

+ Đ2: Con hổ có nghĩa với ngời kiếm củi

1, Con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần

GV cho HS kể lại đoạn truyện

Ch? Tại sao con hổ lại có * HS trình bày ý kiến nghĩa với bà đỡ Trần? * ĐHTL:

- Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho con hổ cái, sau khi đợc giúp đỡ con hổ đã đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc để bà sống qua ngày đói kém.

Ch? Trong truyện em thích * HS trình bày ý kiến

chi tiết nào nhất ? Vì sao? * ĐHTL: - Con hổ cõng bà đỡ

- Con hổ cho bà đỡ cục bạc Ch? Em có nhận xét gì về * HS trình bày ý kiến

nghệ thuật kể chuyện của * ĐHTL: NT nhân hoá làm cho hình tợng con tác giả ? hổ trở nên nh con ngời.

Ch? Bút pháp NT đó đã thể * HS trình bày ý kiến

hiện đợc điều gì? * ĐHTL: - Ca ngợi lòng biết ơn của con hổ - Hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ , táo

bạo , lễ phép , thắm tình lu luyến với ân hận.

2, Con hổ có nghĩa với bác tiều mỗ ở Lạng Sơn

Ch? Vì sao con hổ lại có * HS trình bày ý kiến

nghĩa với bác tiều? * ĐHTL: Bác tiều cứu hổ bị hóc x ơng , hổ đền ơn bằng các loại thịt thú rừng , bác mất hổ nhảy nhót trớc mộ , gầm lên, chỵ vài vòng.

Ch? So với câu chuyện trớc * HS trình bày ý kiến

tình tiết trong câu chuyện * ĐHTL: tình tiết trong chuyện thứ 2 phức tạp thứ 2 có gì khác? hơn

Ch? Hai câu chuyện này có * HS trình bày ý kiến điểm gì chung giống và khác * ĐHTL:

nhau? - Giống: + Cốt truyện : ngời giúp hổ thoát nạn + Ngôi kể : ngôi thứ ba

+ Biện pháp NT: nhân hoá

- Khác : truỵện thứ 2 có tình tiết phức tạp hơn.

Ch? Tại sao ngời viết dùng * HS trình bày ý kiến

chuyện con hổ để nói * ĐHTL: Con hổ là chúa Sơn Lâm , nổi tiếng là chuyện con ngời? hung dữ , tàn bạo . Con hổ hung dữ còn có nghĩa

nặng nh thế huống gì con ngời. Ch? Nghệ thuật kể chuyện, * HS trình bày ý kiến

\lời kể có gì đặc sắc ? * ĐHTL: - Truyện có nhiều điểm tơng ứng

- Cách kể giản dị dễ hiểu , lời kể mộc mạc mang tính giáo huấn .

- Bút pháp NT nhân hoá - Có sử dụng trí tởng tợng

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ

Tiết 60 : Động từ

A- Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu đợc động từ là gì, đặc điểm và một số loại động từ quan trọng - Biết sử dụng động từ khi nói và viết

- Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại động từ , sử dụng động từ trong khi nói và viết

B- Tổ chức dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của động từ.

GV cho HS nhắc khái niệm về ĐT GV cho HS phân tích ví dụ

Ch? Tìm ĐT trong các câu * HS trình bày ý kiến sau? * ĐHTL: a, Đi, đến, ra, hơi b, lấy, làm, lễ

c, treo, qua bảo, bán, để, phải Ch? ý nghĩa khái quát của * HS trình bày ý kiến

những ĐT này là gì? * ĐHTL: Chỉ hoạt động của con ngời. Ch? ĐT kết hợp với những * HS trình bày ý kiến

từ nào? Giữ chức vụ gì trong * ĐHTL: - ĐT kết hợp với các từ đã, sẽ, đang… câu? - ĐT làm vị ngữ trong câu

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS tìm hiểu các loại động từ chính

Ch? Những ĐT nào đòi hỏi * HS trình bày ý kiến ĐT khác đi kèm? * ĐHTL:

- ĐT : toan , định , dám ĐT chỉ tình thái không đi kèm với ĐT khác

- ĐT chỉ hoạt động , trạng thái là những ĐT còn lại

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập các bài tập trong SGK

Tuần 16

Tiết 61 : cụm Động từ

A- Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu đợc khái niệm và cấu tạo của cụm động từ

- Luyện kỹ năng nhận biếtsử dụng cụm động từ trong khi nói và viết

B- Tổ chức dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu về cụm động từ.

GV cho HS phân tích ví dụ

Ch? Những từ in đậm bổ * HS trình bày ý kiến

Cch? Nếu lợc bỏ những từ * HS trình bày ý kiến

ngữ đó thì nghĩa của từ đó * ĐHTL: không trọn nghĩa, tối nghĩa nh thế nào?

Ch? Từ ví dụ em hiểu CĐT * HS trình bày ý kiến , rút ra phần ghi nhớ là gì?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ.

Ch? HS quan sát ví dụ

Ch? Phần trớc và phần sau * HS trình bày ý kiến

của CĐT là những từ nào? * ĐHTL: - Phần trớc là những từ chỉ thời gian - Phần sau chỉ đối tợng

Ch? Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo * HS vẽ sơ đồ theo sơ đồ trong SGK của CĐT ? * HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập các bài tập trong SGK

Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con

A- Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu đợc thía độ và tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của mẹ thầy Mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gần với cáhc viết kí, sử ở Trung đại.

B- Tổ chức dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

GV gọi HS đọc phần chú * HS: Đọc và tìm hiểu chú giải. thích trong SGK

GV kiểm tra HS về đọc hiểu một số từ khó. GV cho HS đọc và kể lại truyện

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân tích

Ch? Tóm tắt các sự việc * HS tóm tắt

chính của truyện? * ĐHTL: 5 sự việc chính

- Sự việc 1: Mạnh Tử bắt chiức đào, chôn, lăn khóc mẹ chuyện nhà đến chợ

- Sự việc 2: Mạnh Tử bắt chớc nô đùa , nghịch ngợm buôn bán điên đảo Mẹ chuyển đến gần tr- ờng học

- Sự việc 3: Bắt chớc học tập lễ phép  mẹ vui lòng

- Sự việc 4: Tò mò hỏi mẹ hàng xóm giết lợn làm gì  mẹ lỡ lời mua ngay thịt cho con ăn. - Sự việc 5: bỏ học về nhà  mẹ cắt đứt tấm vải đang dệt.

Ch? Vì sao cậu bé lại hay * HS trình bày ý kiến

bắt chớc nh vậy? * ĐHTL: Trẻ có thói quen bắt chớc , làm theo mà cha biết phân biệt tốt xấu , hay dở. Nếu kéo dài sẽ thành thói quen , thành tính cách con ngời rất khó thay đổi.

Ch? Vì sao mẹ của Khổng * HS trình bày ý kiến

Tử lại quyết tâm chuyển * ĐHTL: Mẹ sớm hiểu rõ đợc điều nguy hiểm

nhà 2 lần nh vậy? sẽ ảnh hởng tới con, mẹ thơng con và lo lắng cho con Ch?Em hiểu vai trò của môi * HS trình bày ý kiến

trờng sống đối với giáo dục * ĐHTL: Môi trờng có ảnh hởng sâu sắc đến nh thế nào? sự phát triển của trẻ em, con ngời

Ch? Vì sao ở sự việc thứ 4 * HS trình bày ý kiến

mẹ lại mua thịt cho con ăn? * ĐHTL: Mẹ đã hiểu và nhận ra sai lầm trong ph- ơng pháp dạy con nên đã sửa chữa ngay.

Ch? ý nghĩa cuả sự việc này * HS trình bày ý kiến

nh thế nào? * ĐHTL: Không đợc dạy con nói dối , với trẻ phải dạy chữ tín, đức tính thành thật

Ch? Tại sao trong sự việc 5 * HS trình bày ý kiến

mẹ lại cắt đứt tấm vải mình * ĐHTL: bà muốn dạy con phải chăm chỉ học đang dệt? tập, để trở thành bậc “ đại hiền”

Ch? Hành động và lời nói * HS trình bày ý kiến của bà mẹ đã thể hiện động * ĐHTL:

cơ, thái độ, tính cách điều - Động cơ: Thơng con, muốn con nên ngời

gì khi dạy con? - Thái độ : kiên quyết, dứt khoát, không một chút nơng nhẹ

- Tính cách : quyết liệt Ch? Câu cuối cùng của * HS trình bày ý kiến

truyện có tính chất gì? * ĐHTL: ĐAy là một lời bình xen lời của ngời kể 

đặc điểm truyện ngời Trung đại Ch? Em cảm nhận đợc gì * HS trình thảo luận rút ra phần ghi nhớ ở Mạnh Tử ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập theo SGK

Tiết 63 : Tính từ và tính từ

A- Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu đợc khái niệm tính từ và cấu tạo của cụm tính từ

- Luyện kỹ năng nhận biết sử dụng tính từ và cụm tính từ trong khi nói và viết

B- Tổ chức dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu về đặc điểm về tính từ

GV cho HS phân tích ví dụ

Ch? Tìm tính từ trong các * HS trình bày ý kiến câu? * ĐHTL: a, bé, oai

b, nhạt , vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng t- ơi.

Ch? Những từ này có đặc * HS trình bày ý kiến

điểm gì ? đảm nhiệm chức * ĐHTL:- Chỉ đặc điểm , tính chất , màu sắc của vụ gì trong câu? sự vật

- Có khả năng kết hợp với các từ đã , cũng , vẫn, rất , hơi , lắm

- Làm vị ngữ trong câu Ch? Từ ví dụ em hãy rút ra * HS trình bày ý kiến, rút ra ghi nhớ đặc điểm của tính từ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu về các loại tính từ

Ch?Trong các tính từ ở phần * HS trình bày ý kiến I tính từ nào kết hợp đợc với * ĐHTL: - bé, oai

từ rất , hơi ,lắm, quá ? - những tính từ còn lại không kết hợp đợc với những từ đó.

Ch?Từ ví dụ hãy cho biết có * HS trình bày ý kiến, rút ra ghi nhớ mấy loại tính từ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tìm hiểu về cụm tính từ

Ch? Quan sát cụm tính từ , * HS vẽ mô hình , GV nhận xét , sửa chữa dựa vào CDT , CĐT hãy vẽ

mô hình của CTT sau : Vốn

rất yên tĩnh, nhỏ lại , sáng vằng vặc

Ch? Nêu cấu tạo của CTT? * HS trình bày ý kiến, rút ra ghi nhớ

Hoạt động 5: Hớng dẫn HS luyện tập.

GV hớng dẫn HS làm các bài tập trong SGK

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 HK I (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w