Cỏc biện phỏp thực hiện hợp đồng kinh tế:

Một phần của tài liệu giáo trình luật kinh tế (Trang 58 - 59)

- Điều khoản tựy nghi: Là những điều khoản do cỏc bờn tự thỏa thuận với nhau khi chưa cú qui định của nhà nước hoặc đĩ cú qui định của nhà nước nhưng được phộp vận

2.2. Cỏc biện phỏp thực hiện hợp đồng kinh tế:

Để đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh te,ỏ cỏc bờn cú thể ghi vào hợp đồng việc thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm. Cỏc bờn cú thể đăng ký hợp đồng hoặc lập chứng thư tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, hay sử dụng cỏc biện phỏp mang tớnh chất kinh te, cú ba biện phỏp sau:

- Thế chấp: Là một trong những biện phỏp bảo đảm bằng cỏch dựng tài sản là động sản, bất động sản hoặc gớa trị tài sản khỏc thuộc quyền sở hữu của mỡnh để bảo đảm tài sản cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế đĩ ký kết và phải được lập thành văn bản riờng (khỏc với hợp đồng đĩ ký kết trước đú), cú sự xỏc nhận của cơ quan cụng chứng hoặc cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh.

Người thế chấp tài sản cú nghĩa vụ bảo đảm nguyờn giỏ trị của tài sản thế chấp, khụng được chuyển dịch quyền sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đú cho người khỏc trong thời gian văn bản thế chấp cũn hiệu lực.

- Cầm cố: Là một biện phỏp bảo đảm bằng cỏch dựng tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh cho người cựng quan hệ hợp đồng kinh tế để làm tin và bảo đảm tài sản trong trường hợp vi phạm hợp đồng kinh tế đĩ ký kết và cũng được lập thành văn bản riờng cú chữ ký của cỏc bờn, cú sự xỏc nhận của cụng chứng hoặc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền như trường hợp thế chấp tài sản.

Người giữ vật cầm cố cú nghĩa vụ bảo đảm nguyờn giỏ trị của vật cầm cố và khụng được chuyển giao vật cầm cố trong thời gian văn bản cầm cố cũn hiệu lực.

- Bảo lĩnh tài sản: Là một biện nhằm đảm bảo tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lĩnh để chịu trỏch nhiệm tài sản thay cho người được bảo lĩnh khi người này vi phạm hợp đồng kinh tế đĩ ký kết. Người nhận bảo lĩnh phải cú số tài sản khụng ớt hơn số tài sản mà người đú nhận bảo lĩnh và cũng được lập thành văn bản riờng, cú sự xỏc nhận về tài sản của ngõn hàng nơi nguời bảo lĩnh giao dịch, của cơ quan cụng chứng nhà nước hoặc cơ quan cú thẩm quyền đăng ký kinh doanh. Đú là Tũa kinh tế hoặc là cỏc Trung tõm trọng tài kinh tế phi chớnh phủ.

Xử lý tài sản bảo đảm sẽ được xử lý cựng một lỳc với việc giải quyết hợp đồng kinh tế nếu cú tranh chấp.

Cỏc biện phỏp bảo đảm nờu trờn là thỏa thuận, nếu thấy cần thiết thỡ cỏc bờn ỏp dụng, nếu đơn phương một bờn, hợp đồng kinh tế sẽỷ khụng hỡnh thành.

3/- Thay đổi, đỡnh chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế: 3.1.Thay đổi hợp đồng kinh tế:

Hợp đồng kinh tế cú thể được thay đổi về nội dung và chủ thể, mặt dự hợp đồng kinh tế đú đĩ cú hiệu lực phỏp lý, nhưng chỉ được thay đổi một hoặc một số nội dung trong hợp đồng và chỉ thực hiện việc thay đổi bằng con đường thỏa thuận giữa hai bờn, cú lập thành văn bản.

Một phần của tài liệu giáo trình luật kinh tế (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w