Kí KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ: 1 Cỏc nguyờn tắc ký kết hợp đồng kinh tế:

Một phần của tài liệu giáo trình luật kinh tế (Trang 56 - 57)

1. Cỏc nguyờn tắc ký kết hợp đồng kinh tế:

Nguyờn tắc ký kết là những tư tưởng chỉ đạo, mang tớnh bắt buộc đối với cỏc chủ thể khi tham gia thực hiện việc ký kết Hợp đồng kinh tế, thể hiện là cỏc qui phạm phỏp luật được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp luật, mà cụ thể là tại Điều 3 của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế.

1.1. Nguyờn tắc tự nguyện;

Theo nguyờn tắc này, khi cỏc bờn tham gia ký kết cỏc Hợp đồng kinh tế phải hồn tồn tự nguyện, khụng thể do sự ỏp đặt ý chớ của bất cứ cơ quan, tổ chức hay cỏ nhõn nào, như: cú quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết, nội dung ký kết…

Mọi sự tỏc động, cưỡng bức, lừa đảo, gõy nhầm lẫn… đều làm ảnh hưởng đến hiệu lực của Hợp đồng kinh tế.

1.2. Nguyờn tắc bỡnh đẳng và cựng cú lợi;

Nội dung của nguyờn tắc này ghi nhận, khi ký kết cỏc Hợp đồng kinh tế cỏc chủ thể phải đảm bảo nội dung của hợp đồng tương xứng về quyền và nghĩa vụ nhằm đỏp ứng quyền, lợi ớch kinh tế của mỗi bờn, tức là khụng cú hợp đồng kinh tế nào chỉ mang lợi ớch cho một bờn, hoặc một bờn cú quyền cũn bờn kia thỡ chỉ cú nghĩa vụ. Nguyờn tắc này giỳp tạo sự bỡnh đẳng về mặt phỏp lý giữa cỏc thành phần kinh tế, khuyến khớch sự đa dạng hoỏ cỏc quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường.

1.3. Nguyờn tắc (trực tiếp) tự chịu trỏch nhiệm về tài sản và khụng trỏi phỏp luật:

Cỏc chủ thể khi tham gia ký kết cỏc Hợp đồng kinh tế phải dựng tài sản của chớnh mỡnh để đảm bảo việc ký kết và thực hiện cỏc hợp đồng đú hoặc cũng cú thể thực hiện bảo lĩnh bằng một chủ thể khỏc về tài sản.

Ngồi ra, cỏc chủ thể phải tũn theo cỏc qui định của phỏp luật, khụng được lợi dụng việc ký kết cỏc Hợp đồng kinh tế để hoạt động trỏi với cỏc qui định của phỏp luật.

2/- Cỏc căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế:

2.1. Dựa vào định hướng, kế hoạch của nhà nước, cỏc chớnh sỏch, chế độ, cỏc chuẩnmực kinh tế kỹ thuật hiện hành. mực kinh tế kỹ thuật hiện hành.

2.2. Dựa vào nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng, vỡ Hợp đồng kinh tế phản ỏnh mối quan hệ hàng húa - tiền tệ, luụn gắn liền với sự vận động của thị trường, của quan hệ cung – cầu, căn cứ này nhằm đảm bảo cho cỏc hợp đồng kinh tế được ký kết cú khả năng thực hiện trờn thực tế, đồng thời đảm bảo cho sản xuất kinh doanh vừa mang lại hiệu quả cho cỏc đơn vị kinh tế, vừa thỏa mĩn cỏc nhu cầu của cỏc chủ thể kinh doanh với thị trường.

2.3. Dựa vào khả năng phỏt triển sản xuất kinh doanh và chức năng hoạt động của chủ thể tham gia ký kết.

2.4. Tớnh hợp phỏp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng đảm bảo tài sản của cỏc bờn ký kết hợp đồng. Đõy cũng là căn cứ rất quan trọng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng kinh tế về nội dung cũng như tớnh hợp phỏp của mối quan hệ và khả năng đỏp ứng về hàng húa, khả năng thanh toỏn của mỗi bờn. Núi cỏch khỏc, khi cỏc chủ thể kinh doanh ký kết cỏc hợp đồng kinh tế phải căn cứ vào cỏc qui định của phỏp luật, để cú thể mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho đơn vị mỡnh và cho xĩ hội.

3/- Cỏch thức ký kết hợp đồng kinh tế:

Thụng thường cú hai cỏch ký kết hợp đồng kinh tế sau:

3.1. trực tiếp: hợp đồng kinh tế được hỡnh thành một cỏch nhanh chúng; haibờn cú thể trực tiếp gặp nhau cựng bàn bạc, thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng và cỏc bờn cú thể trực tiếp gặp nhau cựng bàn bạc, thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng và cỏc vấn đề chuẩn bị ký kết, nếu thống nhất thỡ cựng ký vào hợp đồng kinh tế. Hợp đồng kinh tế sẽ cú giỏ trị tại thời điểm ký.

3.2. giỏn tiếp: theo cỏch này, cỏc bờn gởi cho nhau cỏc tài liệu giao dịch cúchứa đựng nội dung cần giao dịch và cần trải qua hai bước sau; chứa đựng nội dung cần giao dịch và cần trải qua hai bước sau;

+ Bước 1: Một bờn lập dự thảo hợp đồng, trong đú cú đưa ra cỏc yờu cầu giao dịch (tờn hàng húa, cụng việc hai bờn sẽ thực hiện, chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm, phương thức thanh toỏn…)

+ Bước 2: Bờn nhận được đề nghị (dự thảo hợp đồng) phải tiến hành trả lời bằng văn bản, phải ghi rừ nội dung chấp thuận, nội dung khụng chấp thuận hoặc cần cú bổ sung những điều khoản như thế nào, sau đú cựng thống nhất thành một văn bản. Hiệu lực hợp đồng bắt đầu từ khi hai bờn nhận được thảo thuận xong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế.

IV/- NỘI DUNG HỢP ĐỒNG VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ:1/- Nội dung của hợp đồng kinh tế: 1/- Nội dung của hợp đồng kinh tế:

Là tồn bộ những điều khoản mà cỏc chủ thể của hợp đồng kinh tế đĩ thỏa thuận để thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc giữa cỏc bờn với nhau,

Một Hợp đồng kinh tế thường được thiết lập bao gồm ba loại điều khoản như sau: - Điều khoản chủ yếu (cơ bản): Là loại điều khoản cơ bản nhất, quan trọng nhất trong hợp đồng kinh tế, bắt buộc cỏc bờn phải thỏa thuận, nếu khụng ghi vào văn bản hợp đồng thỡ hợp đồng khụng cú giỏ trị, bao gồm qui định cỏc vấn đề về chất lượng, số lượng, đối tượng, giỏ cả hàng húa, dịch vụ, …

Một phần của tài liệu giáo trình luật kinh tế (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w