A. Mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã. B. Mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. C. Mức độ phân giải hữu cơ của các vi sinh vật.
D. Con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. 56. Câu nào sau đây là đúng với quá trình diễn thế sinh thái?
1. Chất dinh dưỡng có giá trị nói chung tăng. 2. Đa dạng loài giảm khi quá trình xảy ra.
3. Nhóm các loài thực vật mới ngày càng chiếm ưu thế và làm các loài cũ mất đi. 4. Chiều cao và sinh khối của thảm thực vật tăng khi quá trình diễn ra.
5. Mỗi nhóm loài thay đổi nơi sống tạo điều kiện sống tốt hơn cho các loài khác. Tổ hợp câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3. B. 2. 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5. E. 1, 2, 4, 5.
57. Một hệ sinh thái mà năng lượng ánh sáng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, có các chu trình chuyển hoá vật chất và có số lượng loài sinh vật phong phú là:
A. Hệ sinh thái biển.
B. Hệ sinh thái nông nghiệp. C. Hệ sinh thái thành phố. D. Hệ sinh thái tự nhiên.
58. Một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu. Nguyên nhân giúp cho cả 5 loài cùng tồn tại ở đó là A. Mỗi loài ăn một loài sâu khác nhau
B. Mỗi loài kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày
D. Khả năng cung cấp thức ăn của khu rừng cao hơn nhu cầu của 5 loài chim E. Tất cả đều đúng
59. Bạn và gia đình của mình chuyển đến một nơi đảo xa xôi với một con bò và một lượng lúa mạch lớn để dự trữ cho bò. Để có được năng lượng lớn nhất và sống qua một thời gian dài bạn cần:
A. Dùng lúa mạch nuôi bò và sau đó uống sữa nó. B. Ăn thịt bò và sau đó ăn lúa mạch.
C. Cho bò ăn cỏ, uống sữa nó và sau đó ăn thịt nó.
Phần III.Sinh học tế bào
1. Nguyên tố có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác tạo nên vô số các hợp chất hữu cơ là: A. Canxi
B. Ni tơ C. Hiđrô D. Các bon E. Ôxi
2. Trong cơ thể sống các nguyên tố phổ biến là: A. C, H, O, N, Ca, P
B. C, H, N, Ca, K, S C. C, H, O, Ca, K, P D. O, N, C, Cl, Mg, S E. C, H, O, K, P, S
3. Các nguyên tố C, H, O được coi là nguyên tố sinh học phổ biến vì: A. Có tính chất lý hoá phù hợp với cơ thể sống.
B. Có thể kết hợp với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên nhiều loại phân tử hữu cơ. C. Cấu tạo nên cơ thể sống.
D. Chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong cơ thể sống. E. Cả A, B, C và D đều đúng
4. Đặc điểm của nguyên tố vi lượng là:
A. Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật. B. Tham gia vào thành phần các enzim.
C. Chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tế bào. D. Tất cả đều đúng
5. Để biết chính xác một loại cây cần nhiều nguyên tố khoáng nào ta dùng phương pháp: A. Trồng cây bằng biện pháp thuỷ canh.
B. Trồng cây trong dung dịch thiếu khoáng. C. Phân tích tro của cây trồng.
D. A và C E. A và B
6. Để phân biệt nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng ta dựa vào A.Vai trò của nguyên tố đó trong tế bào
B. Sự có hay không có nguyên tố đó trong tế bào C. Mối quan hệ giữa các nguyên tố trong tế bào
D. Hàm lượng nguyên tố đó trong tế bào là lớn hơn hay nhỏ hơn 0,01% E. Không có phương án nào đưa ra là đúng
7. Đối với sự sống nước có vai trò:
A. Điều hoà thân nhiệt sinh vật và môi trường.
B. Dung môi hoà tan, nguyên liệu cho các phản ứng trao đổi chất. C. Tạo lực hút mao dẫn, giúp vận chuyển nước trong cơ thể thực vật. D. Chỉ có A và B
E. Cả A, B và C
8. Liên kết hoá học giữa các phân tử nước là: A. Liên kết anhiđrit
B. Liên kết ion
C. Liên kết Vanđe - Van D. Liên kết hiđrô
9. Để nước bay hơi phải cung cấp năng lượng: A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước
B. Phá vỡ liên kết hiđrô giữa các phân tử nước C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
D. Phá vỡ liên kết đồng hoá trị của các phân tử nước E. Tất cả đều sai
10.Ở 0°C tế bào bị chết do:
A. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường không thực hiện được B. Nước trong tế bào đóng băng, phá huỷ cấu trúc tế bào
C. Liên kết hiđrô giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử các chất khác D. Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản sinh hoá trong tế bào không được thực hiện
E. Tất cả các phương án trên
11.Các nguyên tố cấu tạo nên đại phân tử cacbohiđrat là: A. C, H, O
B. C, H, O đôi khi có N, P C. C, H, O, N, P
D. C, H, O đôi khi có S, P E. Tất cả đều sai
12.Thuật ngữ “cacbohiđrat” có nghĩa là: A. Đường đa (Pôlisaccarit) B. Đường đôi (Đisaccarit) C. Đường đơn (Mônôsaccarit)
D. Chỉ có A và B E. Cả A, B và C 13.Cacbohiđrat có chức năng:
A.Tham gia xây dựng cấu trúc tế bào
B. Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào C. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
D. Tham gia vào thành phần của axit nuclêic E. Tất cả các phương án trên
14. Lactôzơ là loại đường có trong: A. Mạch nha
B. Mía
C. Sữa động vật D. Nho
E. Tất cả các phương án trên 15.Tên gọi khác của đường lactôzơ là:
A. Đường vận chuyển B. Đường đôi
C. Đường sữa D. Đisaccarit
E. Tất cả các phương án trên
16.Glucôzơ là đơn vị cấu trúc của hợp chất: A. Mantôzơ
B. Phôtpholipit C. Saccarôzơ D. Tinh bột
17.Đặc điểm của đường đơn (mônôsaccarit) là:
A. nguyên liệu xây dựng nên đường đôi và đường đa B. có tính khử mạnh
C. có vị ngọt D. tan trong nước
E. tất cả các phương án trên
18.Chức năng của đường đôi (đisaccarit) là:
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào B. Đơn vị cấu trúc nên đường đa
D. Tham gia vào thành phần axit nuclêic E. Cả A, B, C 19.Đường Fructôzơ là: A. Đường Pentôzơ B. Một loại Đisaccarit C. Đường Hexôzơ D. Một loại axit béo E. Một loại Pôlysaccarit
20.Dưới tác động của enzim hoặc nhiệt độ đường Saccarôzơ bị thuỷ phân sẽ cho những sản phẩm đường đơn: A. Galactôzơ và Fructôzơ
B. Glucôzơ C. Galactôzơ
D. Glucôzơ và Fructôzơ E. Glucôzơ và Galactôzơ
21.Đường đa (Pôlisacarit) có chức năng:
A. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
B. Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào C. Tham gia vào cấu trúc tế bào
D. Tất cả các phương án trên 22. Đường đa (Pôlisaccarit) có đặc điểm:
1. Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O 2. Tan trong nước
3. Là nguồn dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào 4. Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit 5. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4 E. 1, 2, 3, 5 23. Ví dụ về “đường đa” là: A. Tinh bột B. Glycôgen C. Kitin
D. Xenlulôzơ
E. Tất cả các phương án trên
24. Xenlulôzơ, tinh bột, glicôgen đều có đặc điểm chung là: 1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
2. Đơn vị cấu trúc là glucôzơ 3. Không tan trong nước
4. Giữa các đơn phân là liên kết glicôzit 5. Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào. Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 4, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 3, 4, 5 E. 1, 2, 3, 4 Có các chất sau đây: 1. Glucôzơ 2. Glicôgen 3. Fructôzơ 4. Xenlulôzơ 5. Galactôzơ 6. Pentôzơ 7. Tinh bột 8. Kitin
Chọn phương án đúng nhất (A, B, C, D, E) để trả lời các câu hỏi (25, 26) 25. Đường đơn (mônôsaccarit) gồm các chất
A. 2, 4, 7, 8B. 1, 3, 5, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 3, 4, 7, 8 D. 1, 3, 4, 6 E. 5, 6, 7, 8
26. Đường đa (pôlisaccarit) gồm các chất: A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 4, 6, 8C. 2, 4, 7, 8 C. 2, 4, 7, 8 D. 3, 5, 6, 7 E. 5, 6, 7, 8
27. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại? A. Lipit
C. Phôtpho - Lipit D. Sterôit
E. Triglyxêrit 28. Lipit có chức năng:
A. Tham gia vào thành phần vitamin
B. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào C. Tham gia cấu tạo màng tế bào
D. Tham gia vào thành phần hooc môn E. Tất cả các phương án trên
29.Loại lipit có vai trò cấu trúc màng sinh học là: A. Sterôit
B. Mỡ
C. Phôtpholipit D. Dầu
30.Phôtpholipit có chức năng chính là:
A. Tham gia vào thành phần của hoocmon sinh dục B. Tham gia cấu tạo các loại màng tế bào
C. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào D. Tham gia vào thành phần các vitamin 31. Lipit và Cacbohiđrat có đặc điểm chung là:
A. Tham gia xây dựng cấu trúc tế bào B. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O C. Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào
D. Dễ phân huỷ để cung cấp năng lượng cho tế bào E. Cả A, B, C
32. Điểm khác nhau giữa Lipit và Cacbohiđrat:
1. Lipit không tan trong nước còn cacbohiđrat tan trong nước 2. Lipit cung cấp nhiều năng lượng hơn cacbohiđrat khi phân huỷ
3. Giữa các đơn phân của lipit là liên kết este còn giữa các đơn phân của cacbohiđrat là liên kết glicôzit 4. Phân tử lipit có ít ôxi hơn phân tử cacbohiđrat
5. Lipit có vai trò điều hoà và giữ nhiệt cho cơ thể còn cacbohiđrat thì không Câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 5B. 2, 3, 5 B. 2, 3, 5 C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 4, 5E. 1, 2, 3, 5 E. 1, 2, 3, 5
33. Điểm giống nhau giữa Cacbohiđrat và Lipit: 1. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O 2. Không tan trong nước
3. Tham gia vào cấu trúc tế bào 4. Là đại phân tử sinh học
5. Dễ phân huỷ để cung cấp năng lượng cho tế bào Câu trả lời đúng là: A. 1, 3, 4 B. 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 5 E. 1, 2, 3
34. Điểm khác nhau giữa phôtpholipit và mỡ:
1. Phôtpholipit có số phân tử axit béo ít hơn mỡ
2. Phôtpholipit tham gia cấu tạo màng tế bào còn mỡ là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào 3. Phôtpholipit là loại lipit phức tạp, còn mỡ là loại lipit đơn giản
4. Cấu tạo của Phôtpholipit có nhóm phôtphat và nhóm alcol phức còn mỡ thì không 5. Phôtpholipit chỉ tan trong dung môi hữu cơ, còn mỡ thì không tan
Câu trả lời đúng là: A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2. 4, 5 E. 1, 2, 3, 5 35. Đặc điểm của Lipit là:
1. Cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O 2. Tan trong dung môi hữu cơ 3. Tham gia cấu tạo màng tế bào
4. Là nguồn năng lượng dự trữ của động, thực vật 5. Khi phân huỷ cung cấp nhiều năng lượng Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, 4B. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 5
C. 1, 3, 4, 5D. 2, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5 E. 1, 2, 4, 5
36. Động vật dự trữ năng lượng ở dạng lipit mà không dự trữ năng lượng ở dạng tinh bột vì: A. Lipit dễ chuyển hoá để cung cấp năng lượng hơn tinh bột
B. Tổng hợp lipit đơn giản hơn tổng hợp tinh bột C. Lipit là thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào
D. Khi phân huỷ, lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi tinh bột E. Tất cả các phương án trên
37. Trong tế bào prôtêin được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, P
B. C, H, O, N đôi khi có S, P C. C, H, O
D. C, H, O, N đôi khi có S E. C, H, O đôi khi có N, P 38. Phân tử prôtêin được cấu tạo từ:
A. Chuỗi cơ bản B. Chuỗi pôlypeptit C. Chuỗi nuclêôxôm D. Chuỗi pôlynuclêôtit E. Tất cả đều sai
39. Tính chất hoá học của axit amin được quy định bởi: A. Nhóm –NH2
B. Nguyên tử hiđrô C. Nguyên tử cacbon α
D. Gốc R
E. Nhóm – COOH
40. Trong phân tử prôtêin, liên kết peptit trên mạch pôlypeptit là liên kết:
A. Giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp B. Giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp C. Giữa các nhóm gốc của các axit amin kế tiếp nhau
D. Giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm amin của axit amin kế tiếp E. Giữa các nhóm cacboxyl của các axit amin kế tiếp nhau
41. Trong phân tử prôtêin chuỗi pôlypeptit có chiều:
B. Bắt đầu từ nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl
C. Khi thì bắt đầu bằng nhóm cacboxyl, khi thì bắt đầu bằng nhóm amin D. Bắt đầu từ nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacboxyl
E. Tất cả đều sai
42. Yếu tố quy định tính đa dạng của prôtêin là: A. Liên kết peptit
B. Nhóm R của các axit amin
C. Số lượng, thành phần, trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin D. Nhóm amin của các axit amin
E. Liên kết hiđrô 43. Hêmôglôbin là loại prôtêin:
A. Có 4 chuỗi pôlipeptit B. Có cấu trúc bậc 4 C. Vận chuyển O2 và CO2
D. Tạo nên hồng cầu E. Cả A, B, C, D 44.Prôtêin có chức năng:
A. Tham gia vào thành phần kháng thể B. Tham gia vào thành phần các hooc mon C. Tham gia vào thành phần cấu tạo tế bào D. Tham gia vào thành phần các enzim E. Tất cả các phương án trên
45. Hooc mon insulin do tuyến tuỵ tiết ra có thể tăng hoặc giảm lượng glucôzơ trong máu minh hoạ cho A. Chức năng bảo vệ
B. Chức năng điều hoà C. Chức năng vận chuyển D. Chức năng xúc tác E. Chức năng cấu trúc
46. Prôtêin kêratin là thành phần tạo nên lông, tóc, móng ở động vật minh hoạ cho: A. Chức năng bảo vệ
B. Chức năng điều hoà C. Chức năng vận chuyển D. Chức năng xúc tác E. Chức năng cấu trúc
A. Chức năng bảo vệ B. Chức năng điều hoà C. Chức năng vận chuyển D. Chức năng xúc tác E. Chức năng cấu trúc
48. Phân tử Hêmôglôbin có khả năng kết hợp với O2 mang tới các tế bào trong cơ thể là ví dụ minh hoạ cho: A. Chức năng bảo vệ
B. Chức năng điều hoà C. Chức năng vận chuyển D. Chức năng xúc tác E. Chức năng cấu trúc
49.Enzim catalaza phân huỷ tinh bột thành glucôzơ là ví dụ minh hoạ cho: A. Chức năng bảo vệ
B. Chức năng điều hoà C. Chức năng vận chuyển D. Chức năng xúc tác E. Chức năng cấu trúc
50. Đại phân tử hữu cơ tham gia thực hiện nhiều chức năng sinh học nhất là: A. Cacbohiđrat
B. Lipit C. Prôtêin D. Axit nuclêic
E. Prôtêin và axit nuclêic
51. Cấu trúc bậc 1 trong phân tử prôtêin có vai trò: A. Là bản phiên dịch mã di truyền
B. Là cơ sở xây dựng nên cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của prôtêin C. Quy định tính đặc thù và đa dạng của prôtêin
D. Là yếu tố quan trọng trong nghiên cứu bệnh lý phân tử. E. Cả B và C đều đúng
52. Cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin là: A. Chuỗi pôlypeptit dạng mạch dài
B. Hai hay nhiều chuỗi pôlypeptit phối hợp với nhau C. Chuỗi pôlypeptit có dạng xoắn α hay dạng xoắn β