Parameters: Chọn Set trong Menu Manager để mở hộp thoại Param tree.

Một phần của tài liệu GT Phần III CAM trong ProE (Trang 28 - 32)

tree.

Xác định các thông số công nghệ và điền vào bảng của hộp thoại. Chú ý các thông số:

ROUGH_STEP_DEEPTH: Chiều sâu một lớp cắt. Chấp nhận giá trị mặc định (-), cho phép cắt 1 lần hết chiều sâu.

PROF_STOCK_ALLOW: Lợng d để lại theo bề mặt. Nhập giá trị 0.

Sau khi nhập xong các thông số, chọn menu File ⇒ Exit trong hộp thoại. Chọn Done trong Menu Manager để kết thúc nhập thông số.

5. Window

Dùng lại Window đã đợc tạo ra từ bớc trớc.

Từ Menu Manager, chọn Select Wind . Ngời dùng đợc nhắc chọn đối t- ợng, pick chọn cửa sổ đã tạo ra ở nguyên công gia công thô.

Chúng ta đã định nghĩa xong các thông số gia công. Để kiểm tra kết quả, chọn Play Path ⇒ Screen Play Done. Sau một lát chờ tính toán, ta sẽ nhìn

thấy dao chạy và đờng quỹ đạo dao dới dạng khung dây. Để mô phỏng Solid, chọn NC Check ⇒ Run. Trong hình 37 là kết quả Play Path và NC Check gia

Hình 37: Kết quả gia công tinh lòng khuôn theo bề mặt

Nếu chấp nhận kết quả thì chọn Done/Return ⇒ Done Sequ để nhận NC

Sequence vừa tạo và kết thúc.

2.3. Ghi và sử dụng CL Data file

Cho đến đây, các dữ liệu mới chỉ đợc lu trữ trong file mô hình gia công. Cần phải xuất dữ liệu này ra CL Data file độc lập, để từ đó có thể tạo ra file dữ liệu điều khiển máy CNC (chơng trình NC). Muốn tạo ra chơng trình NC, phải có Post-Processor. Phần mềm Pro/E tiêu chuẩn chỉ có thể tạo ra CL Data File dới dạng ngôn ngữ APT.

1. Xuất CL Data ra file

Trong Menu Manager, chọn Manufacture ⇒ Machine

CL Data Output

Select One NC Quence

chọn một nguyên công.

Operation hoặc tên NC Sequence File. Trong menu Output Type, đánh dấu CL File

và Interactive ⇒ Done. Trong

hộp thoại Save As, (hình 38) gõ tên file (Bai2) vào dòng New

File OK. Kết quả, nhận đợc

file Bai2.NCL.

2. Đọc dữ liệu từ file

Sau khi khởi động Pro/ E từ menu File ⇒ Open ⇒ Chọn tên file

(Bai2.mfg) ⇒ Open. Mô hình gia công xuất hiện trên màn hình đồ hoạ.

Từ Menu Manager, chọn CL data ⇒ Input. Trong hộp thoại Open, chọn tên file: Bai2.NCL ⇒ Open. Trở lại Menu Manager, chọn Display CL ⇒ đánh dấu ô Tool ⇒ Done/Return. Sau một thời gian tính toán, quỹ đạo dao sẽ đợc vẽ trên mô hình gia công.

Muốn chạy mô phỏng, chọn NC Check ⇒ Run.

Bài 3: Lập trình gia công chi tiết lòng khuôn có thành vát 100

Đối tợng gia công trong bài này vẫn là lòng khuôn tơng tự nh trong bài 2. Điểm mới trong bài này là các mặt bên của lòng khuôn vát 10o so với phơng thẳng đứng. Vì vậy chúng ta phải dùng kỹ thuật khác, dùng Surface Mill. Trong

bài này chúng ta cũng đợc làm quen với kỹ thuật sắp xếp lại thứ tự (Reoder) các bớc trong một nguyên công.

Nhiệm vụ của bài thực hành gồm

• Tạo mô hình gia công từ một phôi và một chi tiết chứa trong 2 file độc lập.

• Tạo nguyên công phay (Mill).

• Gia công tinh lòng khuôn (Finish).

• Gia công thô lòng khuôn (Rough).

• Sắp xếp lại các bớc (Reoder).

• Ghi CL Data ra fìle và đọc dữ liệu từ file. File chứa mô hình chi tiết gia

công có tên là Bai3.prt. Chi tiết (hình 39) là một nửa khuôn. Lòng khuôn đợc hình thành từ 4 mặt nghiêng 10o so với phơng thẳng đứng, có các cung vê tròn cạnh và các vấu lồi. Gia công mặt phẳng nghiêng là vấn đề mấu chốt của bài này.

Kích thớc bao ngoài của chi

1. Tạo mô hình gia công

Lần này, chúng ta cũng tạo mô hình gia công từ 2 file độc lập: File chứa mô hình gia công Bai3.prt và file chứa mô hình phôi Bai3-W.prt.

1.1. Tạo mô hình phôi

Phôi cần tạo ra là khối hộp có kích thớc 100 ì 80 ì 30, bằng kích thớc bao ngoài của chi tiết. Vào menu File ⇒ New Part ⇒ gõ tên Bai3-W để tạo ra file Bai3-W.prt.

Chú ý:

- Định đơn vị đo chiều dài là mm.

- Định hớng đáy phôi theo mặt chuẩn DTM2 (Top), cạnh dài DTM3 (Front), cạnh ngắn bên trái DTM1 (Left).

1.2. Lắp chi tiết vào phôi

Chọn New từ menu File. Trong hộp thoại New, chọn Manufacture

NC Assembly nh trong hình 40.

Gõ vào tên file, ví dụ Bai3. Pro/E sẽ tạo ra file Bai3.Mfg trống, sẵn sàng nhận các thông tin hình học và công nghệ gia công.

Trớc hết nạp mô hình phôi gia công trong file Bai3-W.prt. Từ

Menu Manager chọn MFG Model

Assemble Workpeace. Trong

danh sách file hiện ra, chọn Bai3-

W.prt.

Tiếp theo, nạp thông tin về chi

tiết (REF.Model). Hình 40: Hộp thoại New, tạo file Từ Menu Manager chọn MFG Model ⇒ Assemble Ref Model.

Trong danh sách file hiện ra, chọn Bai3.prt.

Ta đợc mô hình chi tiết lồng phôi nh trong hình 41.

Trong bớc tiếp theo chúng ta sẽ hoạch định tiến trình công nghệ. Chi tiết này sẽ đợc gia công bằng 1 nguyên công.

Đó là nguyên công phay, đặt tên là Mill, đợc thực hiện trên máy phay đứng CNC 3 trục. Nguyên công phải gồm 2 bớc:

1. Phay thô lòng khuôn với NC Sequence đầu tiên lấy tên là Rough.

2. Phay tinh lòng khuôn với NC Sequence thứ hai Finish.

Tuy nhiên, để tạo tình huống phải sắp xếp lại các bớc, chúng ta lập trình gia công tinh trớc.

Hình 41: Mô hình lắp ráp (chi tiết lồng phôi)

2. Gia công

2.1. Tạo nguyên công

Trong bớc này chúng ta phải chọn máy gia công, xác định toạ độ gốc phôi, mặt phẳng thoát dao.

Quá trình gia công chỉ qua một nguyên công. Vì vậy chúng ta chỉ phải thực hiện bớc này một lần.

Trong Menu Manager chọn Machining ⇒ Operation mở hộp thoại Operation Setup. Trong hộp thoại này định nghĩa các thành phần cho nguyên công:

Một phần của tài liệu GT Phần III CAM trong ProE (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w