Nhợc: Cha hiểu rõ nguyên nhân PSBD &

Một phần của tài liệu giao'' an sinh hoc 12 (Trang 58 - 63)

CCDT các BD .

+ Em hãy rút ra điểm tiến bộ của Đăcuyn so với Lamac .

+ Đăcuyn còn tồn tại ở những điểm nào ?

3. Củng cố: Hãy nêu rõ nguyên nhân & cơ chế tiến hóa theo quan niệm của Lamac & Đăcuyn .

4. HDHS chuẩn bị: - Xem trớc lợc sử hthành & ptriển của HTTHHĐ . - HTTHHĐ chủ yếu n/c vấn đề gì ?

Tiết: 32-33

Thuyết tiến hóa hiện đại

A. Mục tiêu: Yêu cầu HS cần :

- Trình bày đợc sự ra đời của HTTHHĐ đầu TK XX, tiêu biểu là HTTHTH & HTTH của Kimura về các ĐB trung tính .

- Sơ lợc ND cơ bản của HTTHHĐ về nguyên nhân & cơ chế TH . - Khẳng định 1 số điểm bổ sung của HTTHHĐ cho HTTH Đăcuyn .

B. Phơng pháp : Thuyết trình C. Phơng tiện dạy học: C. Phơng tiện dạy học: D. Tiến trình thực hiện:

1. Bài cũ: 1) Lamac quan niệm nh thế nào về nguyên nhân & cơ chế TH ?

2) Đăcuyn gthích nh thế nào về sự hình thành loài mới ? Tiến bộ hơn Lamac ở điểm nào ?

2. Bài mới:

nội dung hoạt động thầy - trò

I/ Sự hình thành HTTHHĐ :

1. Giai đoạn phát triển đầu tiên của DTH ở 1/4 đầu TK XX có những mâu thuẫn với HTTH :

- Gthích sự TH bắt đầu bằng những biến đổi trong v/c DT nhng lại cho rằng v/c DT độc lập với NC .

- Nhấn mạnh tính vô hớng của ĐB nhng lại cho rằng loài mới hình thành qua ĐB chịu tác động của CLTN với tính chất sàng lọc , không có td tích lũy .

- Trong CL dòng thuần , CLTN không có td tích lũy .

2. Từ những năm 30 trở đi , DTH trở thành cơ sở vững chắc cho HTTHHĐ ---> hình thành bộ môn DTHTH .

- Giảng giải - thuyết trình

+ GV nêu một số quan niệm của các nhà DTH đầu TK XX ( Vây sman , Đơ vơ ri , Giô han xơn )

+ Quan niệm của Vây sman tiến bộ hơn La mac ở điểm nào ? tồn tại ? ( đánh đổ qniệm về sự DT các đặc tính thu đợc trong đời cá thể nhng coi số lợng NST luôn ổn định )

+ Tồn tại ? ( phủ nhận vai trò tích lũy của CLTN )

- GV nêu một vài quan niệm DTH vào những năm 30 về nghiên cứu gt tính trội ( Rhi sơ ) ; chệch hớng đột ngột ( Rai tơ ) II/ Thuyết TH tổng hợp :

1. Hình thành từ những năm 30 đến 50 do sự tổng hợp các thành tựu lý thuyết về nhiều lĩnh vực : DTH , cổ SVH , phân loại học , sinh thái học ... ---> HTTH phát triển lên một bớc mới .

- Giảng giải

+ GV phân tích td của các bộ môn tạo cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu TH ( Đôpgianxki , Mayrơ )

2. Đi sâu nghiên cứu CCTH :

- TH nhỏ : nghiên cứu sự biến đổi thành phần KG trong quần thể : sự phát sinh ĐB , phát tán ĐB , CL ĐB , cách li sinh sản ---> sự hình thành loài mới .

- TH lớn : nghiên cứu sự hình thành các nhóm phân loại trên loài ( chi , họ , bộ , lớp , ngành )

bài 18 đến 24 .

+ Nêu các đơn vị phân loại trên loài ?

III/ Thuyết TH bằng các ĐB trung tính : 1. Nội dung : Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các ĐB trung tính , không liên quan đến sự tích lũy của CLTN . Đây là nguyên lý cơ bản của sự TH ở cấp độ phân tử .

VD: Nhóm máu ABO ở quần thể ngời VN : O: 48,3% , A: 19,4% , B: 27,9% , AB: 4,4%

- Trần thuật

+ Harris n/c 59 mẫu BD về chuỗi pôlypeptit α,β của Hb ngời : 48 mẫu không gây hậu quả , 2 mẫu có hại ( Hb S , Hb C )

+ Nhóm máu khác nhau do cấu trúc gen khác nhau ---> có ảnh hởng đến cấu trúc QT không ?

2. Nhận xét :

- Không phủ nhận mà chỉ bổ sung cho thuyết TH bằng con đờng củng cố ngẫu nhiên các ĐB trung tính .

- Sự TH không chỉ là sự biến đổi KG mà còn củng cố các KG ấy .

+ Thuyết này có phủ nhận vai trò của CLTN không ? tại sao ?

3. Kết luận: Đa số ĐB lặn tồn tại ở trạng thái dị hợp , có thể thay đổi giá trị thích nghi túy vào tổ hợp gen hoặc khi môi trờng thay đổi ---> sự TH là kết quả của sự CL những KG thích nghi .

+ GV nhấn mạnh vai trò của các ĐB và các yếu tố ảnh hởng đến giá trị thích nghi của ĐB .

3. Củng cố: Nêu các nét chính của HTTHTH và HT Kimura . 4. HDHS chuẩn bị: - Đọc lại K/n quần thể ( L11)

- Cơ chế nào đảm bảo trạng thái cân bằng của quần thể ? ( L11) E. Rút kinh nghiệm:

Tiết: 34-35

Sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối

A. Mục tiêu: Yêu cầu HS cần :

- Trình bày đúng k/n QTGP về phơng diện tiến hóa--> nêu bật đợc dấu hiệu đặc trng của QTGP: tính ổn định & đặc trng của QT .

- Phát biểu đúng ĐL Hacđi - Vanbec--> CM đợc ĐL & nêu rõ ý nghĩa của ĐL . - Vận dụng công thức tổng quát về tỉ lệ phân bố KG trong QT để tính tần số t- ơng đối các alen--> giải đợc 1 số bài tập ứng dụng .

B. Phơng pháp : Giảng giải - vấn đáp C. Phơng tiện dạy học: C. Phơng tiện dạy học:

D. Tiến trình thực hiện:

1. Kiểm tra: 1) Tiến hóa nhỏ n/c vấn đề gì ? ý nghĩa của việc n/c ?

2) Trình bày ND của HTTH bằng các ĐB trung tính ?

2. Bài mới :

nội dung hoạt động thầy - trò

I/ QT giao phối :

- QTGP là 1 nhóm các cá thể cùng loài , trải qua nhiều thế hệ cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xđịnh, có khả năng GP tự do với nhau & cách ly s2 với các QT lân cận thuộc loài đó .

- Dấu hiệu đặc trng :

+ GP ngẫu nhiên với XS ngang nhau . + Các cá thể trong QT cách ly với QT khác cùng loài ở 1 mức độ nhất định .

+ Mỗi QT có thành phần KG, KH ổn định & đặc trng .

=> QT là đơn vị t/c cơ sở, đơn vị tồn tại & là đơn vị s2 của loài .

- Vấn đáp

+ Theo quan niệm sinh thái học, QT là gì ? Nêu các đặc trng của QT .

+ GV ptriển k/n QT theo qniệm TH nhấn mạnh các đặc trng của QTGP . + GV gthích từng dấu hiệu để HS thấy rõ đây là các dấu hiệu nổi bật của QTGP --> đánh dấu bớc TH của loài .

+ Nhắc lại QT tự phối & nêu dấu hiệu đặc trng của nó.

+ Cho VD về QT, GV c/m QT là đơn vị s2 của loài ( không phải là cá thể )

II/ Định luật Hacđi - Vanbec :

1) ND : Trong những đ/k nhất định, trong lòng 1 QTGP tần số tơng đối các alen ở mỗi gen có khuynh hớng duy trì không đổi qua các thế hệ .

2) VD : Một gen có 2 alen A, a . Tỉ lệ phân bố KG ở thế hệ P là :

0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 Xác định tần số tơng đối các alen trong QT ở các thế hệ sau .

- Giảng giải

+ Trạng thái cân bằng của QT đợc duy trì nhờ cơ chế nào ? (điều hòa mật độ QT )

+ GV giảng giải : về phơng diện TH, sự CB của QT biểu hiện thông qua sự duy trì ổn định tần số tơng đối các alen trong QT--> giới thiệu cách tính tỉ lệ các gtử . + Với 2 alen, QT có những KG nào ? Qua tỉ lệ phân bố KG đã cho, hãy xđịnh tỉ

CM : - Qua GP tạo giao tử, P phát sinh ra 2 loại gtử, trong đó : +tỉ lệ gtử mang alen A : A A 2 5 , 0 25 , 0 + A 5 , 0 = + tỉ lệ gtử mang alen a : a a 2 5 , 0 25 , 0 + =0,5a

Vậy tần số tơng đối các alen ở thế hệ P là

5, , 0 5 , 0 = a A .

- Qua thụ tinh, sự kết hợp NN giữa các gtử với tỉ lệ trên, tạo ra F1 có tỉ lệ phân bố KG trong QT vẫn nh thế hệ P .

Tơng tự cách tính trên, ta xác định đợc tần số tơng đối các alen ở F1 & các thế hệ sau vẫn là =00,,55

a A

.

=> tần số tơng đối các alen trong QTGP có khuynh hớng duy trì không đổi qua các thế hệ ---> QT ở trạng thái cân bằng .

lệ các gtử phát sinh qua GP : 0,25AA --> 0,25A

0,5Aa --> 0,25A + 0,25a 0.25aa --> 0,25a

+ F1 đợc tạo ra thông qua qtrình gì ? So sánh tỉ lệ phân bố KG ở F1 với thế hệ P ? + Ta có thể tiếp tục tính đợc tần số các alen bằng cách nào ? Nhận xét tần số đó so với tần số tìm đợc ở P ? ( không đổi ) + GV gthiệu cách nhận biết QT ở TTCB qua công thức : p2AA + 2pqAa + q2aa = 1 hay 2 2 2 2 2       = ìq pq p với p,q lần lợt là tần số các alen A, a . 3) ý nghĩa : - Lý luận : + p/á TTCB của QT. + gthích đợc tính ổn định của QT trong 1 thời gian dài .

- Thực tiễn : + từ tỉ lệ pbố KG --> tần số t- ơng đối các alen & ngợc lại .

+ từ tỉ lệ pbố KH --> tần số t- ơng đối các alen --> tỉ lệ pbố KG .

- Hạn chế :+ Trong QT luôn xhiện ĐB & các KG khác nhau chịu tác động của CLTN --> tần số các alen bị thay đổi -->không nghiệm đúng ĐL Hacđi- Vanbec .

+ ĐL chỉ đúng trong đ/k : QTcó số cá thể lớn, không có ĐB & CLTN xảy ra

+ ĐL gthích đợc hiện tợng gì trong tự nhiên ?

+Theo VD trên, tần số các alen xđịnh đợc dựa vào đâu ?

+ VD : QT bò có 36% lông vàng, 64% lông đen (aa) --> tính

a A

đợc không ?(0,2/0,8)

+ Từ nội dung ĐL, hãy cho biết tần số các alen không đổi khi nào ( trong đ/k nhất định )--> GV thông báo & ptích các đ/k đó.

+ Hạn chế gthích đợc t/c gì của QT ? ( tính động )

3. Củng cố: Tại sao nói QT là đơn vị s2 của loài ?

4. HDHS chuẩn bị: - BT 1,2,3 sách tham khảo : Lý thuyết & BTSH trang 236-237 . E. Rút kinh nghiệm:

Tiết: 36 - 37

Các nhân tố tiến hóa

A. Mục tiêu: Yêu cầu HS nêu đợc :

- Vai trò của các nhân tố TH: quá trình ĐB, quá trình GP, quá trình CLTN ( sự cách ly sẽ đợc nêu ở tiết 38 )

- So sánh đợc quan niệm của Đăcuyn & THHĐ về CLTN. - Mối quan hệ giữa quá trình ĐB & quá trình CL .

B. Phơng pháp : Giảng giải - vấn đáp C. Phơng tiện dạy học: C. Phơng tiện dạy học:

Một phần của tài liệu giao'' an sinh hoc 12 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w