0
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

NGUỒN GỐC CỦA SỰ SỐNG

Một phần của tài liệu LICH SU SINH HOC PHẦN 2 (Trang 53 -55 )

Như vậy những thành tựu của sinh học phân tử ở giữa thế kỷ XX đã củng những quan điểm duy vật một cách hết sức vững chắc. Cĩ thể giải thích tồn bộ di truyền học xuất phát từ quan điểm của hĩa học, phù hợp với những quy luật đúng đắn đối với giới hữu sinh lẫn giới vơ sinh. Thậm chí ngay cả bộ ĩc cũng chịu sự tác động mãnh liệt đĩ. Quá trình học tập và ghi nhớ hồn tồn chẳng những cĩ thể là các quá trình xuất hiện và củng cố những đường liên hệ thần kinh mà cịn là sự tổng hợp và bảo vệ những phân tử ARN chuyên hĩa. Chỉ cịn một vấn đề sinh học của thế kỷ XX chưa đề cập đến , trong đĩ quan điểm sinh lực luận vẫn thống trị-đĩ là sự kiện hiện tượng tự sinh chưa được chứng minh. Nếu những dạng sống quả thực khơng thể khơng phát triển được từ vật chất khơng sống thì lúc đĩ sự sống xuất hiện như thế nào? Dễ dàng nhất là giả thiết rằng sự sống được những lực siêu tự nhiên sáng tạo ra. Năm 1908, nhà hĩa học người Thụy điển là Xvante Augustus (1859-1927) đưa ra giả thiết về nguồn gốc sự sống khơng cĩ sự tham gia của các lực siêu tự nhiên. Ơng nảy ra ý nghĩ cho rằng sự sống trên trái đất bắt đầu khi những cái phơi của sự sống từ Vũ trụ bay đến hành tinh chúng ta. Những <<hạt sống>> được đưa tới ở trong khoảng khơng Vũ trụ vơ tận, được di chuyển bởi áp lực của ánh sáng từ các ngơi sao, đã rơi xuống chỗ này hoặc chỗ khác, khi sinh sơi nảy nở ở hành tinh này hoặc hành tinh khác. Giả thiết Arenius chỉ làm lệch hướng giải quyết vấn đề. Nếu sự sống từ bên ngồi được đưa đến hành tinh của chúng ta thì nĩ xuất hiện tại đĩ như thế nào và từ đâu nĩ rơi xuống hành tinh của chúng ta?

Và cũng cĩ thể sự sống vẫn xuất hiện từ vật chất khơng sống chăng? Những bình thí nghiệm của Pasteur đã khử trùng bảo quản được trong suốt một thời gian giới hạn nào đĩ; nhưng nếu để hằng tỉ năm thì sẽ như thế nào? Hoặc là thay cho cái bình, người ta dùng cả một đại dương dung dịch trong những điều kiện khác hẳn với những điều kiện này thì ra sao?

Khơng cĩ lý do nào để nghĩ rằng những chất hĩa học chủ yếu hình thành ra vật sống, đã thay đổi về cơ bản trong suốt hằng thế kỷ. Rất cĩ thể khơng cĩ sự thay đổi các chất hĩa học đĩ. Thật vậy các axit amin với khối lượng ít, được tách ra từ một số sinh vật hĩa thạch tuổi cĩ đến hàng chục triệu năm, vẫn giống như những axit amin thường gặp trong các mơ sống của sinh vật ngày nay. Nhưng dù sao thì cơ chế hĩa học của thế giới nĩi chung vẫn cĩ thể bị biến đổi.

Những tài liệu mới về hĩa học Vũ trụ cho phép nhà hĩa học người Mỹ là Garon Clayton Uri (sinh năm 1893) đề ra giả thiết là khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chỉ cĩ hydro và các khí chứa hydro như metan và amoniac, trong khí quyển này hồn tồn khơng cĩ oxy tự do và nghĩa là trong những lớp thượng tầng- khí quyển khơng cĩ ozon (O3-một trong các dạng của oxy). Hiện nay lớp ozon tồn tại và hấp thu phần lớn các tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời. Trong bầu khí quyển nguyên thuỷ hiếm khí ấy, cĩ thể bức xạ đem năng lượng xuyên thấu tới đại dương và ở đây xãy ra những phản ứng mà ngày nay khơng thể tạo nên được. Dần dần những phức hợp của các phân tử cĩ thể được hình thành; khi sự sống chưa xuất hiện, những phức hợp này khơng bị tiêu huỷ mà được tích lũy lại. Kết quả là những phân tử tự sao chép tạo ra một phức hợp axit nucleic và đĩ là cơ sở của sự sống.

Nhờ đột biến và tác động của chọn lọc tự nhiên, những dạng axit nucleic hoạt động nhất được hình thành ; các axit này cĩ thể được chuyển hĩa bên trong tế bào và tế bào, cĩ thể bắt đầu tổng hợp chất lục diệp (chlorofin). Quang hợp (nhờ những quá trình khác và cĩ lẻ những cơ thể sống khác khơng tham gia vào quá trình quang hợp) cĩ thể làm giàu oxy tự do cho bầu khí quyển nguyên thuỷ của Trái đất. Trong khí quyển này và trong thế giới, nơi sự sống đang lan tràn, cĩ lẽ khơng thể cĩ kiểu tự sinh như người ta đã mơ tả ở trên.

Giả thiết này dù đã được suy nghĩ cẩn thận, nhưng về cơ bản vẫn là giả thiết. Ðến năm 1953, một trong những học trị của Uri là Stanley Loido Miller (sinh năm 1930) đã làm một thí nghiệm rất hay. Ơng lấy nước tinh khiết, khử trùng cẩn thận, và thêm vào đĩ << khí quyển >> gồm hydro, metan và amoniac. Miller cho hỗn hợp ấy chảy tuần hồn trong một máy kín cách ly, và bắt chước sự chiếu xạ tử ngoại của mặt trời. Thí nghiệm kéo dài trong vịng một tuần, sau đĩ Miller tách dung dịch trong máy bằng phương pháp sắc ký trên giấy. Trong dung dịch đã phát hiện những hợp chất hữu cơ đơn giản và thậm chí cả một vài axit amin đơn giản nhất.

Năm 1962, những thí nghiệm tương tự đã được lặp lại ở trường Ðại học Tổng hợp California.

Người ta cho thêm etan vào <<khí quyển>> kết quả là đã thu được nhiều hợp chất hữu cơ khác nhau hơn. Cuối cùng vào năm 1965, cũng bằng phương pháp đĩ người ta tổng hợp được adenozintrifosfat (ATP) là một trong những dạng hợp chất fosfat chủ yếu cĩ năng lượng cao.

Nếu hiện tượng đĩ được lặp lại trong vịng một tuần lễ ở trong một máy thí nghiệm cở nhỏ, thì cái gì trơng đợi cĩ thể xãy ra qua hàng tỷ năm trong đại dương rộng lớn, với lớp khí quyển bao bọc?

Rất khĩ tưởng tượng ra quá trình tiến hĩa trong thời kỳ đầu tồn tại của Trái đất, nhưng khi chúng ta đặt chân lên mặt trăng, cĩ thể chúng ta sẽ được làm quen với quá trình hĩa học cuả các dạng tiền sinh vật. Cịn nếu đặt chân tơí sao hỏa, cĩ lẻ, chúng ta sẽ nghiên cứu những dạng sống đơn giản đang phát triển trong các điều kiện hồn tồn khác với điều kiện hiện nay của Trái đất.

Thậm chí ngay cả trên hành tinh này mỗi năm chúng ta ngày một thêm những vấn đề ngày càng mới hơn. Năm 1960 người ta đã tâm nhập vào nơi sâu nhất của đại dương trong điều kiện hồn tồn xa lạ với con người. Cĩ lẻ chính trong đại dương chúng ta sẽ cĩ sự tiếp xúc với trí khơn khơng phải của lồi người, mà hình như thế, lồi cá heo (Delphinus) đã cĩ trí khơn kiểu đĩ.

Thế cịn bộ ĩc của con người-phải chăng bộ ĩc sẽ bộc lộ bí mật của mình nếu chúng ta nghiên cứu bộ ĩc xuất phát từ quan điểm của sinh học phân tử? Nhờ những thành tựu của điều khiển học và điện tử học, người ta cĩ thể sáng tạo ra hệ thống biết suy nghĩ vơ tri vơ giác.

Nhưng người ta say mê những điều tiên đốn như vậy để làm gì khi cịn cần phải trơng đợi? Cĩ lẻ khung cảnh huy hồn của khoa học tựu trung ở chổ trong tương lai khoa học sẽ hứa hẹn những điều kỳ diệu và vĩ đại hơn nhiều so với tất cả những điều mà khoa học đã thực hiện được trước đây. Những người cùng thời với chúng ta sẽ cịn phát hiện ra bao nhiêu điều mới mẻ nữa?

Một phần của tài liệu LICH SU SINH HOC PHẦN 2 (Trang 53 -55 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×