CÁC NHĨM MÁU

Một phần của tài liệu Lich su Sinh hoc phần 2 (Trang 34 - 35)

Những thành tựu của huyết thanh học ở đầu thế kỷ XX đã mang lại những kết quả khá bất ngờ: người ta đã phát hiện ra sự sai khác về cá thể của máu người.

Trong suốt tồn bộ lịch sử, các thầy thuốc đều mong muốn thay máu đã mất bằng cách tiếp máu. Máu của người khỏe thậm chí của động vật được truyền vào tĩnh mạch của người bệnh. Mặc dù cĩ những kết quả ngẩu nhiên cá biệt, nhưng chữa bệnh theo cách đĩ thường dẫn tới nguy hiểm chết người. Vì thế đến cuối thế kỷ XX người ta đã cấm việc tiếp máu ở phần lớn các nước châu Âu.

Thầy thuốc người Áo là Karl Landsteiner (1868 - 1943) đã tìm ra chìa khĩa giải quyết vấn đề. Năm 1900 ơng phát hiện ra rằng máu người biến thiên theo khả năng của huyết thanh đối với sự ngưng kết của hồng cầu (ngưng tụ thành cục và kết tủa).

Huyết thanh của một người nào đĩ cĩ thể làm cho hồng cầu của người A ngưng kết, chứ khơng làm ngưng kết hồng cầu người B, ngược lại huyết thanh của người khác lại ngưng kết hồng cầu của người B chứ khơng ngưng kết hồng cầu của người A. Lại cĩ huyết thanh của người khác làm hồng cầu của người A lẫn người B ngưng kết và cĩ loại huyết thanh nĩi chung khơng ngưng kết hồng cầu. Năm 1902 , Landsteiner đã chia máu người ta ra thành 4 nhĩm hoặc laọi mà ơng gọi là A , B , AB và O .

Ngày nay rất dễ hiểu là tryền máu là một số trường hợp khơng nguy hiểm, cịn đại bộ phận trường hợp lại gây ra chết người vì huyết thanh truyền vào cĩ thể làm ngưng kết hồng cầu của người bệnh. Khi xác định trước và cẩn thận các nhĩm máu của người bệnh và của người cho máu thì việc truyền máu lập tức trở thành một biện pháp hổ trợ quan trọng trong thực tiễn y học.

Suốt bốn mươi năm sau, Ladsteiiner và các nhà bác học khác đã phát hiện ra các nhĩm máu khơng phân biệt trong việc truyền máu. Tất cả các nhĩm máu đều di truyền phù hợp với các quy luật di truyền theo Mendel. Hiện nay người ta sử dụng điều này để xác định dịng máu của cha và con. Ví dụ : cha và mẹ đều cĩ nhĩm máu A thì khơng cĩ thể cĩ con thuộc nhĩm máu B.

Ngồi ra, sự phát hiện các nhĩm máu cho phép đưa ra sự giải thích cĩ thể chấp nhận được vấn đề tồn tại hàng thế kỷ nay về giống người. Người ta bao giờ cũng chia những người anh em của mình thành một số nhĩm nào đĩ: cĩ lẽ các tác giả chia nhĩm người ấy khơng cĩ những tiêu chuẩn khách quan, và họ tự xếp họ vào nhĩm người thượng đẳng . Thậm chí ngày nay, cĩ những người khơng chuyên nghiệp cũng dám chia lồi người ra các giống khác nhau mà chỉ dựa vào màu da.

Nhà thiên văn học người Bỉ là Lambe Ađonf Jăc Ketle (1796 - 1874) lần đầu tiên đã chứng minh rằng sự sai khác giữa những cá thể người cĩ mức độ nhỏ bé và rất khơng rõ rệt. Sự sai khác chủ yếu là về số lượng chứ khơng phải là chất lượng Ketle đã dùng phương pháp thống kê để nghiên cứu về người, điều đĩ cho phép xác nhận ơng là người sáng lập ra mơn nhân chủng học (học thuyết về lịch sử tự nhiên của lồi người).

Ketle đã nghiên cứu kết quả đo thể tích lồng ngực của lính Scơtlen, những dẫn liệu của những người tuyển lính thuộc quân đội Pháp v.v..., và đến năm 1853 ơng đã rút ra kết luận rằng sự thay đổi của những chỉ tiêu ấy so với đại lượng trung bình cĩ quy luật đến mức giống như sự dao động của con lật đật (hoặc sự dao động của quả lắc) hoặc là sự sắp xếp của những lỗ chung quanh nịng súng máy. Nĩi một cách khác, ơng đã chứng minh rằng sự sống diễn ra theo đúng các quy luật điều khiển cả thế giới vơ tri vơ giác.

Nhà giải phẩu học người Thụy Ðiển là Aldes Adolf Retsius (1796 - 1860) đề nghị phân loại chủng người theo hình dạng sọ. Tỷ số của chiều rộng so với chiều dài sọ trên 100 , ơng gọi chỉ số này là chỉ số sọ. Nếu chỉ số sọ

nhỏ hơn 80 là sọ dài, nếu lớn hơn 80 là sọ rộng. Ơng chia người châu Âu ra thành nhĩm đại diện giống phương Bắc - cao và sọ dài, giống Ðịa Trung Hải - tầm thước, sọ dài, và giống Anpơ - thấp và sọ rộng.

Nhưng thật ra tất cả những điều đĩ khơng đơn giản như vậy: sự sai khác về chỉ số sọ rất nhỏ , ngồi phạm vi Châu Âu nĩi chung, sự sai khác ấy bị xĩa nhịa và cuối cùng chỉ số sọ khơng phải là cái gì cố định chặt chẽ trong di truyền và cĩ thể thay đổi do thiếu vitamin và dưới ảnh hưởng của mơi trường chung quanh mà trẻ em sống ở nơi đĩ.

Nhưng cùng với sự quy định các nhĩm máu đã mở ra khả năng đầy hứa hẹn dùng nhĩm máu để phân loại quần thể người. Thứ nhất các nhĩm máu khơng phải là những dấu hiệu nhìn thấy được. Chúng là bẩm sinh và khơng chịu ảnh hưởng của mơi trường, tự do trộn lẫn với nhau trong các thế hệ tiếp theo, bởi vì khi tìm vợ chọn chồng, người ta khơng nghĩ rằng người vợ (hoặc chồng) mình thuộc nhĩm máu nào.

Khơng cĩ một nhĩm máu riêng biệt nào lại cĩ thể dùng để phân chia giống người, nhưng số lần gặp (tần số) của các nhĩm máu khác nhau lại cĩ giá trị để so sánh một số lớn người. Cĩ thể xem quyền ưu tiên nghiên cứu trong lĩnh vực này của nhân chủng học thuộc về nhà miễn dịch học người Mỹ là William Clauze Bơiđ (sinh năm 1903). Vào những năm 30, ơng cố gắng làm sáng tỏ các loại máu của những dân tộc thuộc các nước khác nhau trên thế giới. Dựa vào những tài liệu thu thập được vào những tài liệu tham khảo đã cơng bố trong các sách vở, năm 1956, ơng chia lồi người ra làm 13 nhĩm. Phần lớn các nhĩm ấy tương ứng với sự phân vùng địa lý. Ơng rất ngạc nhiên khi thấy cĩ giống người châu Âu cổ xưa cĩ đặc trưng bởi số lần gặp khá cao của nhĩm máu gọi là Rh - âm ( rêzut - âm ) . Những người châu Âu cổ xưa đã bị những dân tộc ngày nay ở châu Âu lấn chiếm, con cháu của họ vẫn cịn tồn tại đến nhau ở các vùng miền núi tây Pirênê.

Theo số lần gặp của các nhĩm máu, người ta cĩ thể theo dõi được sự di cư của các dân tộc trong thời kỳ tiền sử và thậm chí trong khoảng thời gian gần đây. Ví dụ : những người thuộc số phần trăm nhĩm máu B cao nhất ở miền trung Á và giảm dần về phía Tây và phía Ðơng. Nhưng ở Tây Âu người ta vẫn gặp người thuộc nhĩm máu B. Người ta cho rằng đĩ là kết quả của sự xâm nhập định kỳ của những người du mục - người Nguyên và người Mơng Cổ từ Trung Á và châu Âu.

Một phần của tài liệu Lich su Sinh hoc phần 2 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w