* Nguyên lý truyền nhiệt.
- Nhiệt truyền từ vật cĩ nhiệt độ cao hơn sang vật cĩ nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì mới dừng lại. - Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.
* Phơng trình cân bằng nhiệt.
- Nhiệt lợng vật này toả ra bằng nhiệt lợng vật kia thu vào, phơng trình cân bằng nhiệt là: Qtoả ra = Qthu vào.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
i. bài tập trắc nghiệm.
1. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý. A. …….. cĩ thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
B. Sự……….bằng các dịng chất lỏng hay chất khí gọi là đối lu.
C. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng……… D. ……….cĩ thể xảy ra ở cả trong chân khơng.
2. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
A. ………..là hạt chất nhỏ nhất. B. ……….là một nhĩm các nguyên tử kết hợp lại. C. Vì nguyên tử và phân tử đều………nên các chất nhìn cĩ vẻ nh liền một khối.
3. Trong các hiện tợng sau đây, hiện tợng nào lá do chuyển động hỗn độn của các nguyên tử, phân tử gây ra.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 A. Sự khuếch tán của nớc hoa vào khơng khí. B. Sự tạo thành giĩ.
C. Muối tan trong nớc. D. Trộn lẩn cát và xi măng để làm hồ vữa xây nhà.
E. Pha một ít mực tím vào nớc trong lọ, sau một thời gian ngắn nớc trong lọ cĩ màu tím. G. Cả A, C và E. 4. Khi các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn càng nhanh thì đại lợng nào sau đây cũng tăng theo.
A. Khối lợng của vật. B. Thể tích của vật. C. Trọng lợng riêng của vật. D. Nhiệt độ của vật. 5. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
A. Khi ……. Của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động……….và nhiệt năng của vật……… B. Nhiệt năng của một vật cĩ thể thay đổi bằng hai cách, đĩ là………….và………
C. ………..là phần nhiệt năng mà vật……….hay……….
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 6. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng.
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng giảm.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lợng riêng và trọng lợng riêng của vật cũng tăng. 7. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
A. Nhiệt lợng vật cần thu vào để nĩng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: ……….của vật,………của vật và……….của chất làm vật.
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho…………chất đĩ tăng thêm……….. 8. Dùng cụm từ thích hợp điền vào chổ trống của những câu sau cho đúng ý nghĩa vật lý.
A. Nếu hai vật tiếp xúc nhau cĩ sự chênh lệch về………., thì cĩ sự truyền nhiệt từ vật cĩ nhiệt độ………..sang vật cĩ nhiệt độ……….
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 B. Sau khi quá trình truyền nhiệt kết thúc, các vật tiếp xúc sẻ ở cùng một………..
C. Trong quá trình truyền nhiệt giữa hai vật, nhiệt lợng toả ra và thu vào của các vật bao giờ cũng………. 9. Tại sao quả bĩng bay dù đợc buọc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? Chon câu trả lời đúng.
A. Vì khi mới thổi, khơng khí từ miệng vào bĩng cịn nĩng, sau đĩ lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồì nên sau khi thổi căng nĩ tự động co lại.
C. Vì khơng khí nhẹ nên cĩ thể chui qua chổ buộc ra ngồi.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bĩng cĩ khoảng cách nên các phân tử khí cĩ thể qua đĩ thốt ra ngồi. 10. Khi hào tan 0,5 lít muối vào 1lít nớc ta đợc:
A. 1,5lít nớc muối. B. ít hơn 1,5lít nớc muối.
C. Nhiều hơn 1,5lít nớc muối. D. Cĩ thể ít hơn, cĩ thể bằng 1,5lít nớc muối. 11. Khi làm đơng đặc một khối nớc thì :
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 A. Nhiệt năng của nớc tăng lên. B. Khối lợng của tăng lên.
C. Nhiệt năng của nớc giảm. D. Vận tốc phân tử của nớc tăng lên.
12. So sánh sự dẫn nhiệt của sứ, đồng, nớc. Sự dẫn nhiệt từ tốt đến kém đợc sắp xếp theo thứ tự. A. Sứ, đồng, nớc. B. Đồng, nớc, sứ. C. Nớc, đồng, sứ. D. Đồng, sứ, nớc.
13. Đun cùng một lợng nớc bằng ấm nhơm và bằng ấm đồng trong cùng điều kiện. Nớc trong ấm nào nhanh sơi hơn? A. ấm nhơm. B. ấm đồng. C. cả hai cùng sơI một lợt. D. khơng so sánh đợc.
14. Những hiện tợng nào sau đây khơng phảI là đối lu. A. Đun nớc trong ấm. B. Sự tạo thành giĩ.
C. Sự thơng khí trong lị. D. Sự truyền nhiệt ra bên ngồi thành bĩng khi đốt nĩng bĩng đèn dây tĩc.
15. Thả vào chậu nớc cĩ nhiệt độ t1 một thỏi nhơm đợc nung nĩng đến nhiệt độ t2 với t2 > t1. Sau khi cân bằng nhiệt, cả hai cĩ cùng nhiệt độ là t. Câu nào sau đây đúng.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 A. t2 > t1 > t. B. t > t1 > t2. C. t2 > t> t1. D. Khơng thể so sánh đợc.
16. Ngời ta bỏ ba thỏi đồng, chì, thép cĩ cùng khối lợng vào một chậu đựng nớc. Sau một thời gian, hảy so sánh nhiệt độ của ba vật trên. Chọn câu trả lời đúng.
A. Nhiệt độ của thỏi chì cao nhất, thép thấp nhất. B. Nhiệt độ của thỏi thép cao nhất, chì thấp nhất. C. Nhiệt độ của thỏi đồng cao nhất, thép thấp nhất. D. Nhiệt độ của ba thỏi đồng, chì, thép bằng nhau.
17. Thả một miếng đồng cĩ nhiệt độ 100C và miếng chì cùng khối lợng ở nhiệt độ 200C vào một cốc nớc nĩng ở 1000C cĩ cùng khối l- ợng với hai miếng đồng và chì. Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Chì nhận nhiệt, nớc và đồng toả nhiệt. B. Chì và đồng nhận nhiệt, nớc toả nhiệt. C. Nớc, đồng nhận nhiệt, chì toả nhiệt. D. Chì, đồng toả nhiệt, nớc nhận nhiệt.
18. Thả một thỏi đồng cĩ nhiệt độ t1 và một thỏi nhơm cĩ nhiệt độ t2 (t1 > t2 ) vào một chậu nớc cĩ nhiệt độ t > t2 và t < t1. Kết luận nào sau đây là đúng.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 A. Đồng toả nhiệt, nhơm và nớc thu nhiệt. B. Đồng và nhơm toả nhiệt, nớc thu nhiệt. C. Đồng và nớc toả nhiệt, nhơm thu nhiệt. D. Đồng toả nhiệt, nhơm thu nhiệt.
ii. bài tập tự luận.
1. Để nung một thỏi đồng cĩ khối lợng 4kg từ 240C lên đến 600C cần phảI cung cấp cho thỏi đồng một nhiệt lợng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của đồng là380J/kg.K.
2. Cĩ hai lít nớc sơi đựng trong một cái ca. Hỏi khi nhiệt độ của nớc là 400C thì nớc đã toả ra mơi trờng xung quanh một nhiệt lợng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nớc là C = 4190J/kg.K.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
3. Một ấm nhơm cĩ khối lợng 350gam chứa 0,8lít nớc. Tính nhiệt lợng tối thiểu cần thiết để đun sơi nớc trong ấm. Cho biết nhiêt dung riêng của nhơm và của nớc lần lợt là C1 = 880J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nớc là 240C.
4. Calo là nhiệt lợng cần thiết để làm cho một gam nớc nĩng thêm 10C. Dựa vào định nghĩa này, hảy cho biết 1calo bằng bao nhiêu jun và ngợc lại.
5. Thả một thỏi sắt khối lợng 1kg ở nhiệt độ 1400C vào một xơ chứa 4,5kg nớc ở nhiệt độ 240C.Tính nhiệt độ trong xơ khi đã cĩ cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K; của nớc là 4200J/kg.K.
6. Đổ một lợng chất lỏng vào 20g nớc ở 1000C. Khi cĩ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hổn hợp là 360C, khối lợng hổn hợp là 140g. Tìm nhịêt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, biết rằng nhiệt độ ban đầu của nĩ là 200C. Nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
7. Ngời ta hạ nhịêt độ cho 400g nớc sơI ở 1000C và 12 lít nớc ở 240C xuống cùng nhiệt độ là 100C. Hỏi trờng hợp nào nhiệt lợng toả ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần. Cho nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
8. Trộn lẫn rợu vào nớc, ngời ta thu đợc một hỗn hợp nặng 120,08gam ở nhiệt độ 300C. Tính khối lợng nớc và rợu đã pha biết rằng ban đầu rợu cĩ nhiệt độ 200C và nớc cĩ nhiệt độ 900C. Nhiệt dung riêng của rợu và nớc là 2500J/kg.K và 4200J/kg.K.
iii. bài tập về nhà.
1. Thả đồng thời 150g sắt ở 200C và 500g đồng ở 250C vào 250g nớc ở 950C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng và nớc là 460J/kg.K; 380J/kg.K; 4200J/kg.K.
2. Trộn lẫn hai chất lỏng cĩ nhiệt dung riêng, khối lợng và nhiệt độ ban đầu của chúng lần lợt làC1, m1, t1 và C2, m2, t2. Tính tỉ số khối l- ợng của hai chất lỏng biết rằng độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đơI độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất. 3. Tính nhiệt lợng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống một lợng nớc cĩ khối lợng 180g ở nhiệt độ 54,60C. Cho nhiệt độ cơ thể ngời là 36,60C và nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
4. Một thỏi sắt cĩ khối lợng 4,5kg đợc nung nĩng tới 3200C. Nừu thỏi sắt nguội đến 700C thì nĩ toả ra nhiệt lợng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K.
Buổi 6. i. lý thuyết.