Lớn của áp suất khí quyển.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy thêm vật lý 10 (Trang 28 - 30)

28 f f F S s H. 1

GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 * Để đo áp suất khí quyển ngời ta dùng ống Tơ - ri – xen – li.

- Lấy một ống thuỷ tinh một đầu kín dài khoảng 1m, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngĩn tay bịt miệng ống rồi quay ngợc ống xuống. Sau đĩ, ngúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngĩn tay bịt miệng ống ra, thuỷ ngân trong ống tụt xuống, cịn lại khoảng h nào đĩ tính từ mặt thống của thuỷ ngân trong chậu ( H. 2 )

- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tơ - ri – xen – li. Do đĩ ngời ta thờng dùng cmHg hoặc mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.

- Trọng lợng riêng của thuỷ ngân là d = 136000N/m3, mà p = d.h nên: 1cmHg = 1360N/m2. 1mmHg = 136N/m2.

* ở mức mặt biển áp suất khí quyển cở 760mmHg.

29

h Hg

GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tõm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xĩ Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145 * Càng lên cao khơng khí càng loảng nên áp suất khí quyển càng giảm. Với những độ cao

khơng lớn lắm thì cứ lên cao 12m, áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.

* Dựa vào mối liên hệ giữa độ cao và áp suất khí quyển, ngời ta chế tạo ra một loại dụng cụ đo áp suất để suy ra độ cao gọi là “ cao kế ”.

* áp suất khí quyển tại một nơI thay đổi theo thời gian và những thay đổi này ảnh hởng tĩi thời tiết của nơi đĩ.

iii. Lực đẩy acsimét.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy thêm vật lý 10 (Trang 28 - 30)