PHẢN XẠ TỒN PHẦN

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 11 nâng cao - HKII (Trang 46 - 51)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

68.PHẢN XẠ TỒN PHẦN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Phân biệt được hai trường hợp: gĩc khúc xạ giới hạn và gĩc gới hạn. - Biết được trường hợp nào thì xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần. - Hiểu được tính chất của phản xạ tồn phần.

- Ứng dụng của hiện tượng phản xạ tồn phần: sợi quang và cáp quang.

2. Kỹ năng:

- Nắm được điều kiện cĩ phản xạ tồn phần. - Tìm gĩc giới hạn phản xạ tồn phần.

- Giải một số bài tập cĩ liên quan đến phản xạ tồn phần.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Thí nghiệm về phản xạ tồn phần: một hộp cĩ vách ngăn trong suốt bằng thuỷ tinh hay mica; một đèn bấm lade.

- Một lăng kính phản xạ tồn phần.

2. Học sinh: Ơn lại hiện tượng khúc xạ

HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA BÀI CŨ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp. - Nêu câu hỏi về khúc xạ ánh sáng.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

HOẠT ĐỘNG 2: HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TỒN PHẦN

- Yêu cầu HS đọc phần 1.a, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần 1.b. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2.

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu gĩc khúc xạ giới hạn. - Tìm hiểu gĩc khúc xạ giới hạn.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu hiện tượng phản xạ tồn phần.

- Tìm hiểu khi nào cĩ hiện tượng phản xạ tồn phần.

- Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C1.

- Trả lời câu hỏi C2.

HOẠT ĐỘNG 3: ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TỒN PHẦN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS đọc phần 2, thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Nêu câu hỏi C3.

- Đọc SGK.

- Thảo luận nhĩm…

- Tìm hiểu sợi quang, cáp quang. - Trình bày.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ

- Nêu câu hỏi 1, 2, bài tập 1, 2 SGK. - Tĩm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Hoạt động 5 (3 phút): Hướng dẫn về nhà. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).

- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.

Ngày soạn:30/3/2008 Tiết:14

70. BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được các dạng bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, và hiện tượng pphản xạ tồn phần.

- Nắm được phương phương pháp giải các dạng bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ tồn phần

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị các bái tập trang 223 -225

- Chuẩn bị một số phiếu học tập gợi ý để cho học sinh làm bài tập

2. Học sinh:

- Chuẩn bị nội dung bài học mới theo yêu cầu GV cho về nhà. - Trả lời sẵn các câu hỏi trong sách giáo khoa

3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC

Hoạt động 1:Giải bài 1 trang 223 Sách giáo khoa

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình

- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét

- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở

Hoạt động: Giải bài số 2 trang 224

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình

- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét

- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở

Hoạt động 3: Giải bài số 3 trang 225

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Đại diện một nhĩm lên giải bài tập - Các nhĩm khác nhận xét bổ xung

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên học sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải của mình

- cho học sinh hoạt động theo nhĩm - cho một nhĩm lên giải bài tập - cho các nhĩm lên nhận xét

- Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào vở

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).

- Nhắc học sinh đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của giáo viên.

----o0o----

Ngày soạn 1/4/2008

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học , sự điều tiết của mắt.

- Hiểu được các khái niệm : điểm cực viễn, điểm cực cận , khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, khoảng thấy rõ của mắt, mắt khơng cĩ tật, gĩc trơng vật, năng suất phân ly.

- Trình bày được điều kiện nhìn thấy rõ của mắt và vận dụng được điều kiện này để thực hành xác định năng suất phân ly của mắt mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng các khái niệm trong bài xác điểm cực cận, cực viễn, khoảng thấy rõ của mắt. - Xác định được mắt bình thường. Giải thích sự điều tiết của mắt.

II. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên:

- Ảnh màu về cấu tạo của mắt từ các CD. - Hình vẽ cấu tạo của mắt.

2.2. Học sinh:

- Ơn lại kiến thức về thấu kính

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1 Ơn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Nắm tình hình lớp.

- Nêu câu hỏi về bài thấu kính.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 : Cấu tạo, sự điều tiết

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo của mắt về phương diện quang học.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn..

- Đọc phần 2 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK, thảo luận nhĩm tìm hiểu cấu tạo của mắt.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét các cách trình bày của HS.

- Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK,thảo luận nhĩm tìm hiểu sự điều tiết của mắt, điểm cực cận, cực viễn.

- Yêu cầu HS trình bày.

Hoạt động 3 : Gĩc trơng, năng suất phân li, sự lưu ảnh trên võng mạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 3 SGK.

- Thảo luận nhĩm về gĩc trơng và năng suất phân li.

- Trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Đọc phần 4 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu sự lưu ảnh trên võng mạc.

- Trình bày .

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK, thảo luận về gĩc trơng và năng suất phân ly của mắt.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét các cách trình bày của HS.

- Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK, thảo luận tìm hiểu sự lưu ảnh trên võng mạc.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét các cách trình bày của HS.

Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc , phân tích các câu hỏi và bài tập. - Trả lời các câu hỏi và bài tập.

- Ghi nhận các kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2 SGK.

- Tĩm tắt bài học.

- Đọc “ Em cĩ biết” trang 253. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 11 nâng cao - HKII (Trang 46 - 51)