Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - lenin ppt (Trang 114)

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nĩ

b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng trong xã hội là do mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất với sự kìm hãm của quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời. Theo qui luật chung của sự phát triển trong xã hội, lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển toiứ khi mâu thuẫn với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, địi hỏi tiến hành một cuộc cách mạng xã hội để xĩa bỏ quan hệ sản xuất đã lỗi thời, thay thé bằng quan hệ sản xuất mới mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: “ từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi đĩ bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội “.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

Dưới chủ nghĩa tư bản, nhất là từ khi máy hơi nước ra đời, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, ngày càng cĩ tính xã hội hĩa cao, mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất mang tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mác nhận định: “ Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hĩa lao động đạt đến cái điểm mà chúng khơng cịn thích ứng với cái cỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa…nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ ra sự phủ định bản thân nĩ với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên “

Biểu hiện mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế là tính tổ chức, tính kế hoạch cao trong tùng doanh nghiệp ngày càng tăng với tính vơ tổ chức của sản xuất tồn xã hội do tính cạnh tranh của nền sản xuất hàng hĩa tư bản chủ nghĩa tạo ra.

Qui luật cạnh tranh, tính chất vơ chính phủ trong sản xuất dưới chế độ tư bản chủ nghĩa dẫn tới khủng hoảng thừa, buộc một số nhà doanh nghiệp phải ngừng sản xuất. Trong xã hội này, giai cấp cơng nhân sống bằng việc bán sức lao động cho nhà tư bản, do vậy, khi sản xuất đình trệ, cơng nhân khơng cĩ việc làm, họ đã đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp tư sản. Nhận xét về điều này Mác và Ăngghen đã chỉ rõ: “ Từ hàng chục năm nay, lịch sử cơng nghiệp và thương nghiệp khơng phải là cái gì khác hơn là lịch sử cuộc nổi dậy của lực lượng sản xuất hiện đại chống lại quan hệ sản xuất hiện đại, chống lại những quan hệ sở hữu đang quyết định sự tồn tại và thống trị của giai cấp tư sản “.

Để khắc phục tình trạng trên, giai cấp tư sản đã tổ chức ra các syndicate, trust, …, nhà nước tư sản ngày càng can thiệp sâu vào kinh tế bằng việc quốc hữu hĩa một số ngành khi gặp khĩ khăn, tư hữu hĩa khi thuận lợi.

Sự phù hợp thực sự với tính chất ngày càng xã hội hĩa cao của lực lượn sản xuất chỉ cĩ thẻ là sự thay thế quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thơng qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng tự diễn ra mà nĩ chỉ diễn ra khi giai cấp cơng nhân nhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình, tập hợp quần chúng nhân dân lao động đứng lên xĩa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa khi cĩ thời cơ cách mạng.

Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa do nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất cĩ tính xã hội hĩa cao với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất duới chủ nghĩa tư bản, cho nên chừng nào quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa vẫn được duy trì thì nguyên nhân của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa vẫn cịn tồn tại.

Một phần của tài liệu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - lenin ppt (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w