CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Một phần của tài liệu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - lenin ppt (Trang 86)

CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Giá trị thặng dư là phạm trù nĩi lên mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư sản, giá trị thặng dư chuyển hĩa và biểu hiện thành lợi nhuận cơng nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay, địa tơ tư bản chủ nghĩa.

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuậna. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Muốn tạo ra giá trị hàng hĩa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, goị là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại. Lao động quá khứ (lao động vật hĩa) là giá trị của tư liệu sản xuất ( = c ); lao động hiện tại (lao động sống) là lao động tạo ra giá trị mới ( = v+m ).

Đứng trên quan điiểm xã hội mà xét, chi phí lao động đĩ là chi phí thực tế của xã hội, chi phí này tạo ra giá trị hàng hĩa. Ký hiệu giá trị hàng hĩa là W

W = c + v + m Về mặt lượng:

Chi phí thực tế = giá trị hàng hĩa

Song đối với nhà tư bản, họ khơng phải chi phí lao động để sản xuất hàng hĩa, cho nên họ khơng quan tâm đến điều đĩ. Trên thực tế, họ chỉ quan tâm đến việc ứng tư bản để mua ( c ) và ( v ). Do đĩ, nhà tư bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ khơng tính đến hao phí hết bao nhiêu lao động xã hội. Mac gọi chi phí đĩ là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu: k

k = c + v

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hĩa cho nhà tư bản.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì cơng thức giá trị hàng hĩa sẽ chuyển thành: W = k + m

Như vậy, giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất cĩ sự khác nhau cả về lượng lẫn chất Về lượng: ( c+v ) ‹ ( c+v+m )

Vì tư bản sản xuất được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động nên chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luơn luơn nhỏ hơn tư bản ứng trước ( K )

Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất đầu tư tư bản với số tư bản cố định ( c1 ) là 1200 đơn vị tiền tệ; số tư bản lưu động ( c2 và v ) là 480 đơn vị tiền tệ ( trong đĩ giá trị của nguyên, nhiên, vật liệu ( c2 ) là 300, tiền cơng ( v ) là 180 ). Nếu tư bản cố định hao mịn hết trong 10 năm, tức là mỗi năm hao mịn 120 đơn vị tiền tệ thì:

Chi phí sản xuất ( k ) là: 120 + 480 = 600 đơn vị tiền tệ Tư bản ứng trước ( K ) là: 1200 + 480 = 1680 đơn vị tiền tệ Tức là: K › k

Nhưng khi nghiên cứu, Mac thường giả định tư bản cố định hao mịn hết trong 1 năm, nên tổng tư bản ứng trước ( K ) và chi phí sản xuất luơn bằng nhau ( K = k )

Về chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, phản ánh đúng, đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tạo ra giá trị hàng hĩa, cịn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k ) chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thơi, nĩ khơng tạo ra giá trị hàng hĩa.

Phạm trù chi phí sản xuất khơng cĩ quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hĩa, cũng như khơng cĩ quan hệ gì với quá trình làm cho tư bản tăng thêm giá trị.

Sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ( k ) che đậy thực chất bĩc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hĩa: W = k + m, trong đĩ k = c+v. Nhìn vào cơng thức trên thì sự phân biệt giữa c và v đã biến mất, và giờ đây hình như tồn bộ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra giá trị thăng dư.

2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a. Lợi nhuận:

Do cĩ sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng hố và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên khi bán hàng hĩa đúng giá trị trừ đi phần tư bản ứng ra, nhà tư bản cịn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận, ký hiệu P:

Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hĩa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước.

“Giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước mang hình thái chuyển hĩa là lợi nhuận”

W = C + V + m = K + m = K + P

Nguyên nhân của sự chuyển hố m thành P:

+ Sự hình thành K = (C + V) đã xố nhồ vai trị khác biệt giữa C và V.

+ Do chi phí SX TBCN luơn nhỏ hơn chi phí SX thực tế nên khi bán hàng hố chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời.

- Giữa P và m cĩ gì khác nhau:

+ m và P giống nhau ở chỗ: đều cĩ chung một nguồn gốc là kết quả của lao động của cơng nhân.

+ Khác nhau:

* về mặt chất:

* m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ V cịn p thì được xem như tồn bộ tư bản ứng trước đẻ ra.

* P che giấu quan hệ bĩc lột TBCN, che giấu nguồn gốc thực sự của nĩ.

* Giữa m và P cĩ sự khơng nhất trí về lượng:

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

♦ cung > cầu → giá cả < giá trị → P < m ♦ cung < cầu → giá cả > giá trị → P > m

♦ trong một thời gian nhất định, xét trên bình diện tồn bộ nền kinh tế: tổng giá cả = tổng giá trị, do đĩ tổng P = tổng m.

b. Tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận là lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tổng tư bản ứng ra để sản xuất - kinh doanh. ( P′ )

P′ = × 100% = × 100%

Trong thực tế, người ta thường tính tỷ suất lợi nhuận hàng năm bằng tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi nhuận thu được trong năm và tư bản ứng trước

Tỷ suất lợi nhuận là hình thái chuyển hố của tỷ suất giá trị thặng dư. Sự khác nhau giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thăng dư: - Về chất:

• m’ biểu hiện mức độ bĩc lột của nhà tư bản đối với LĐ; • cịn P’ nĩi lên mức doanh lợi của đầu tư tư bản.

- Về lượng: P’ < m’.

Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì cĩ lợi hơn. Do đĩ, việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản.

- Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:

+ Tỷ suất giá trị thặng dư: tỷ suất gía trị thặng dư càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và ngược lại

+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản:Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư khơng đổi, nếu cấu tạo hữu cơ tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận càng giảm và ngược lại.

+ Tốc độ chu chuyển của tư bản: Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng truớc càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đĩ mà tăng lên, làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng.

+ Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư và tư bản khả biến khơng đổi, nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.

Bốn nhân tố trên đây đều được các nhà tư bản sử dụng, khai thác một cách triệt để để đạt được tỷ suất lợi nhuận cao nhất. Song, với những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau thì tỷ suất lợi nhuận lại đạt được khác nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt vĩi nhau và dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân.

3. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thơng hàng hố bằng những biện pháp và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản xuất kinh doanh cĩ lợi nhất.

- Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa.

- Trong điều kiện của sản xuất tư bản tự do cạnh tranh, Mác phân chia thành hai loại cạnh tranh:

+ Cạnh tranh nội bộ ngành; + Cạnh tranh giữa các ngành.

a. Cạnh tranh nội bộ ngành

- Đĩ là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hố nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hố cĩ lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch.

- Mục tiêu cạnh tranh: chiếm tỷ phần thị trường lớn, muốn vậy phải: + Nâng cao chất lượng;

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

+ Giảm chi phí;

+ Chất lượng phục vụ tốt; + Mẫu mã, bao gĩi đẹp…

- Biện pháp cạnh tranh:

Bằng cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, tăng cấu tạo hữu cơ C/V. Để hạ thấp hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội.

- Kết quả cạnh tranh: là hình thành giá trị thị trường.

Giá trị thị trường một mặt, là giá trị trung bình của những hàng hố được sản xuất ra trong một khu vực sản xuất nào đĩ, mặt khác phải coi giá trị thị trường là giá trị cá biệt của những hàng hố được sản xuất ra trong những điều kiện trung bình của khu vực đĩ và chiếm khối lượng lớn trong số những sản phẩm của khu vực này.

b. Cạnh tranh giữa các ngành

- Đĩ là sự cạnh tranh của các nhà tư bản ở các ngành sản xuất khác nhau nhằm giành giật nơi đầu tư cĩ lợi nhất.

- Nguyên nhân cạnh tranh:

Trong các ngành sản xuất khác nhau, do đặc điểm của từng ngành, C/V của các ngành khác nhau nên P’ của từng ngành là khác nhau.

VD: cĩ 3 ngành SX: cơ khí, dệt, da, cĩ lượng tư bản đầu tư bằng nhau là 100, m’ = 100%, nhưng cấu tạo hữu cơ khác nhau, do đĩ P’ khác nhau vì vậy các nhà tư bản khơng cam chịu tình trạng trên nên họ cạnh tranh nhau:

Ví dụ: Ngành sản

xuất Chi phí sảnxuất (%)m’ Khối lượng giá trị thặngdư Tỷ suất lợinhuận Cơ khí Dệt Da 80C + 20V 70C + 30V 60C + 40V 100 100 100 20 30 40 20 30 40

- Biện pháp để cạnh tranh: là tự do di chuyển tư bản vào các ngành khác nhau của xã hội. Tư bản của ngành cơ khí chuyển sang ngành da làm cho:

+ SP của ngành cơ khí giảm - dẫn đến cung < cầu → giá cả > giá trị → P tăng. + SP của ngành da tăng → cung > cầu → giá cả < giá trị → P giảm.

- Kết quả của cạnh tranh: Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ký hiệu (P ) và giá cả sản xuất. Ngành sản xuất Tư bản (C + V) = 100 M P’ P Chênh lệch Giá cả sản xuất Cơ khí Dệt may Da giày 80C + 20V 70C + 30V 60C + 40V 20m 30m 40m 20% 30% 40% 30% 30% 30% +10% − −10% 80C + 20V + 30m = 130 70C + 30V + 30m = 130 60C + 40V + 30m = 130 Vậy:

- Tỷ suất lợi nhuận bình quân: là con số trung bình của tất cả tỷ suất lợi nhuận ở các ngành khác nhau:

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

P′ =

n P P'1+...+ 'n trong đĩ: P’1 - tỷ suất lợi nhuận của từng ngành;

n - số ngành.

Lợi nhuận bình quân: là lượng lợi nhuận mà một tư bản thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân - khơng kể cấu thành hữu cơ của nĩ như thế nào.

P = P’.K- Giá cả SX: - Giá cả SX:

Khi hình thành lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hĩa chuyển hĩa thành giá cả SX: GCSX = chi phí SX + lợi nhuận bình quân.

GCSX = K + P (bình quân).

Giá cả SX là cơ sở của giá cả thị trường, giá cả thị trường vận động lên xuống xung quanh giá cả SX.

4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đồn tư bản

a.Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

Nguồn gốc và bản chất của tư bản thương nghiệpTrong quá trình tuần hồn và chu chuyển của tư bản cơng nghiệp, thường xuyên cĩ một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hĩa ( H′), chờ để được chuyển hĩa thành tư bản tiền tệ ( T′ ). Do sự phát triển của phân cơng lao động xã hội, đến một trình độ nhất định, giai đoạn này được tách riêng ra để thở thành chức năng chuyên mơn của một loại hình tư bản kinh doanh riêng biệt, đĩ chính là tư bản thương nghiệp ( tư bản kinh doanh hàng hĩa ).

- Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản cơng nghiệp, tách ra khỏi vịng tuần hồn của tư bản cơng nghiệp và trở thành tư bản kinh doanh hàng hố.

Cơng thức vận động chung của tư bản thương nghiệp là: T – H - T′

Với cơng thức này, hàng hĩa được chuyển chỗ hai lần:

. Lần 1: Tự tay nhà tư bản cơng nghiệp sang tay nhà tư bản thương nghiệp

. Lần 2: Từ tay nhà tư bản thương nghiệp sang tay người tiêu dùng. Điều này cho thấy tư bản thương nghiệp chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thơng và khơng bao giờ mang hình thái là tư bản sản xuất cả.

- Tư bản thương nghiệp vừa phụ thuộc, vừa độc lập với tư bản cơng nghiệp:

+ Sự phụ thuộc: Tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận của tư bản cơng nghiệp.

+ Tính độc lập tương đối của tư bản thương nghiệp thể hiện: Tư bản thương nghiệp đảm nhận chức năng riêng biệt tách khỏi cơng nghiệp.

Thực tế cho thấy sự ra đời và phát triển của tư bản thương nghiệp đã làm cho lưu thơng hàng hĩa phát triển, thị trường được mở rộng, hàng hĩa được lưu thơng nhanh, do vậy, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản. Từ đĩ, nĩ cũng cĩ tác động ngược lại: thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Lợi nhuận thương nghiệp

Tư bản thương nghiệp, xét về chức năng chỉ là mua và bán, thì chỉ hoạt động trong lĩnh vực lưu thơng, tách rời khỏi lĩnh vực sản xuất của tư bản cơng nghiệp. Mà theo lý luận giá trị của Mac thì lưu thơng khơng tạo ra giá trị, cũng khơng tạo ra giá trị thặng dư và lợi nhuận. Nhưng thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp than gia hoạt động trong lĩnh vực lưu thơng hàng hĩa thì tất cả đều nhằm vào lợi nhuận thương nghiệp và kết quả là họ đều thu được lợi nhuận thương nghiệp.

Sự thực thì, việc thì việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn đề khác nhau. Lĩnh vực lưu thơng cũng như hoạt động của các nhà tư bản thương nghiệp đúng là khơng tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan trọng của lưu thơng đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

việc phân chia giá trị thặng dư cùng với các nhà tư bản cơng nghiệp và phần giá trị thặng dư mà các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp.

+ Lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong sản xuất do nhà tư bản cơng nghiệp “nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp.

+ Sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp do chênh lệch giữa giá bán với giá mua hàng hố của tư bản thương nghiệp.

Sự tham gia của tư bản thương nghiệp vào việc bình quân hĩa tỷ suất lợi nhuận:

- Giả sử tư bản CN ứng ra 1 lượng tư bản = 720C + 180V = 900. Khi m’ = 100%. Khối

Một phần của tài liệu Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - lenin ppt (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w