Những hậu quả của việc định hớng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa họ c.

Một phần của tài liệu Giao an Nghe Dien Dan Dung (Trang 25 - 26)

- Mất cân đối giữa số học sinh dăng kí dự thi với số chỉ tiêu tuyển sinh vào các trờng đại học , cao đẳng hàng năm.

- Mất cân đối về số học sinh giữa các trờng, giữa nhóm ngành.

- Sự lãng phí về sức khoẻ, thời gian , tài chính của các gia đình thí sinh và các trờng đại học tổ chức các kì thi.

+ Mỗi thí sinh đi thi thờng có một phụ huynh đi kèm , chi phí đi lại cho đợt thi tiết kiệm hết 1,2 triệu đồng

+ Tổng chi phí cho một mùa thi toàn XH hết khoảng 200 tỷ đồng,còn bao vấn đề nảy sinh : an toàn GT, trộm cắp, lừa đảo,…..TNXH khác.

+ Tạo sức ép cho khâu tuyển sinh , cho xã hội - Sự mất cân đối trong xã hội về mặt lao động

+ Giữa lao động đào tạo 12% và lao động cha qua đào tạo 88%. + Sự mất cân đối giữa cán bộ khoa học giữa các ngành

+ Giữa đào tạo và sử dụng : đào tạo cha thực sự gắn với sử dụng , thiếu lao động lành nghề mà thừa lao động đã qua đào tạo nghề nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng LĐ

VD : ở thành phố HCM cứ 200 ngời dân ở độ tuổi lao động có: + 6 ngời tốt nghiệp đại học và cao đẳng

+ 5 ngời đợc đào tạo THCN

+ 4 ngời là công nhân kĩ thuật ⇒ thầy nhiều hơn thợ .

- Với cá nhân chọn nghề không có cơ sở khoa học , không cân nhắc kĩ lỡng sẽ dẫn đến nhầm lẫn và tất yếu có những hậu quả khôn lờng .

Một phần của tài liệu Giao an Nghe Dien Dan Dung (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w