+ Ngăn bụi, hút khí độc của lá cây. + Tiết chất độc tiêu diệt vi khuẩn. + Điều hoà nhiệt độ
--> TV góp phần hạn chế ô nhiễm môi
trờng
Hoạt động 2: Thái độ của con ngời đối với thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS thảo luận sau đó phát biểu trả lời các câu hỏi sau:
? Con ngời cần có thái độ nh thế nào
đối với thực vật?
*HS tiến hành thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến trả lời:
- Cần tích cực bảo vệ và trồng nhiều cây xanh, tích cực trồng và bảo vệ rừng. ---
? Việc trồng nhiều cây xanh và trồng
rừng có những tác dụng gì?
Yêu cầu HS rút ra kết luận và ghi nhớ.
Nhằm đảm bảo những vai trò trên của thực vật luôn đợc duy trì (và còn nhiều lợi ích khác).
Kết luận chung: SGK /Tr ang 148.
3. Kiểm tra - Đánh giá
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/ trang 148
4. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK và làm các bài tập trong vở bài tập; đọc mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu thông tin bài 47.
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ... Tuần ... - Tiết 57 Bài 47: thực vật bảo vệ đất và nguồn nớc I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS trình bày đợc vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và bảo vệ nguồn nớc và những ý nghĩa của từng vai trò đó đối với đời sống con ngời.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm, cvác kĩ năng khái quát, nhận định.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ thực vật quanh khu vực sống, trờng học...
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh vẽ cac Hình 47.1,2,3; T liệu và bài tập sinh hhọc 6.
III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
? Thực vật có những vai trò gì đối với khí hậu trên trái đất? ? Con ngời cần phải cóthái độ nh thế nào nhằm bảo vệ thực vật?
2. Bài mới
Mở bài: Tiết 57/Bài 47.
Hoạt động dạy và học:
Tìm hiểu vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nớc Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin kiến thức SGK (phần 1,2,3), quan sát các thông tin từ Hình 47.1,2,3; tiên hành thảo luận nhóm tìm hiểu về các vai trò của thực vật trong bảo vệ nguồn nớc. Sau đó GV tiến hành yêu cầu học sinh lần lợt phát biểu ý kiến trả lời, nhận xét, bổ sung và kết luận về 3 vấn đề đợc đề cập đến ở HĐ1.
- VĐ1:
? Từ H47.1, cảnh quan ở 2 nơi A và B có gì khác nhau?
? Điều gì sẽ xảy ra khi ở vùng B (đồi trọc) có ma? tại sao? (H47.2).
? Nh vậy thực vật đã giữ đất và chống
*HS thực hiện các yêu cầu nhận thức theo hớng dẫn của thày, thảo luận và thông nhất các thông tin, sau đó phát biểu ý kiến trả lời.
*Từ các ý kiến trả lời, nhận xét bổ sung, HS tự rút ra kết luận và ghi nhớ:
1. TV giúp giữ đất, chống xói mòn.
Nơi A có nhiều TV sinh sống, tập trung thành rừng. Nơi B không có thực vật sinh sống, đất trống “đồi trọc”. - Nơi B, do không có thực vật khi xảy ra ma lớn, đất sẽ bi xói mòn rửa trôi mất hết tầng đất mặt màu mỡ.
- TV đảm nhận đợc vai trò này nhờ có
xói mòn nh thế nào? - VĐ2:
? Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo khi đất đai ở đồi trọc bị xói mòn, rửa trôi (ở vùng đồi trọc)?
? Theo em cần làm gì để hạn chế và khắc phục tình trạng này?
- VĐ3:
? Tại sao nói thực vật có thể bảo vệ nguồn nớc ngầm trong đất?
? Vai trò này của thực vật có ý nghĩa gì?
? Qua đây em hãy lí giải tại sao cần phải tích cực bảo vệ thực vật, nêu ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ rừng, “tết trồng cây”? ....
Giáo viên giảng giải, liên hệ thực tiễn, khắc sâu kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ và nâng cao nhậnthức bảo vệ thực vật,...
hệ rễ phát triểm chằng chịt dới đất. 2. TV góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. Xảy ra: Ngập lụt ở vùng trũng và hạn hán ở vùng cao, .... - Do vậy cần phải tích cực trồng và bảo vệ rừng, nhất là rừng phòng hộ đầu nguồn. 3. TV góp phần bảo vệ nguồn nớc ngầm. Do lớp thảm lá tạo ra từ cây, hệ rễ trong đất đã giữ lại nớc ma trong đất tạo nên các mạch nớc ngầm, tạo nên sông, suối,...
=> HS chú ý theo dõi, ghi nhận thông tin kiến thức, tự kết luận và ghi nhớ,...
Kết luận chung: SGK /Tr 151
3. Kiểm tra - Đánh giá
? Tại sao ở vùng ven biển ngời ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? ? Thực vật có những vai trò gì đối với nguồn nớc?
? Hạy nêu những vai trò của rừng trong việc phòng chống hạn hán, lũ lụt?
4. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK, làm các bài tập trong VBT; đọc mục “Em có biết”. - Tích cực tham gia bảo vệ cây xanh, bảo vệ TV, hởng ứng tế trồng cây.
- Nghiên cứu thông tin bài 48, kẻ bảng trang 153.
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ... Tuần ... - Tiết 58 Bài 48: vai trò của thực vật đối với động vật
và đối với đời sống con ngời
(T1)
I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS nêu đợc nhng vai trò của thực vật đối với đời sống của động vật, lấy các ví dụ thực tiễn minh hoạ cho những vai trò đã nhận định.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng học nhóm, khái quát và tồng hợp hoá thông tin kiến thức.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh vẽ phóng to Hình 48.1,2/SGK; phiếu học tập (bảng mẫu trang 148)
III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu vai trò bảo vệ đất và nguồn nớc của thực vật?
2. Bài mới
Mở bài: Tiết 58/Bài 48.
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*GV yêu cầu HS độc lập nghiên cứu các thông tin kiến thức ở phần I/Bài 48, ghi nhận và khái quát thông tin, kiến thức, sau đó tiến hành thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến, phát biểu trả lời, từ đó đa ra nhận định, nhận xét, bổ sung, kết luận ghi nhớ về những vấn đề ttrong hoạt động 1.
-VĐ1:
? Hoạt động sinh lí nào của thực vật nhả ra môi trờng khí ôxi?
? Lợng ôxi mà TV nhả ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác (kể cả con ngời)?
? Các chất hữu cơ do TV tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên?
? Kể tên một số loài động vật ăn thực vật rồi hoàn thành bảng (PHT – mẫu trang 153).
? Có phải tất cả các loài TV đều có lợi đối với động vật không? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Hãy đa ra nhận định khái quát của em về vai trò của TV đối với động vật?
*HS thực hiện các yêu cầu nhận thức theo hớng dẫn của thày, thảo luận và thông nhất các thông tin, sau đó phát biểu ý kiến trả lời.
*Từ các ý kiến trả lời, nhận xét bổ sung, HS tự rút ra kết luận và ghi nhớ:
1. Thực vật cung cấp ôxi và thức ăncho động vật. cho động vật.
Sự quang hợp,...