- Học sinh làm trớc thí nghiệm bài 35 – về điều kiện nảy mầm của hạt (theo nhóm) – 3 cốc thuỷ tinh + 30 hạt đậu + bông ẩm + nớc sạch; tiến hành theo quy trình hớng dẫn.
iii. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ
? Quả và hạt có những cách phát tán nào? Em hãy nêu đặc điểm thích nghi với các
cách phát tán của quả và hạt?
2. Bài mới
*Giới thiệu: tiết 42 / Bài 35:
Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện nảy mầm của hạt
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 1. Sau gọi các nhóm lần lợt báo cáo thí nghiệm.
? Em có nhận xét về kết quả thí
nghiệm của các nhóm?
? Hãy giải thích tại sao chỉ có hạt ở cốc
3 nảy mầm còn ở cốc 1 và 2 không nảy mầm đợc?
? Những hạt nép có thể nảy mầm đợc
không? Vì sao?
? Vậy điều kiện cần thiết để hạt nảy
mầm là gì?
*Tiếp theo đó yêu cầu HS quan sát kết quả thí nghiệm 2
? Điều kiện của thí nghiệm 2 có gì
giống và khác biệt so với điều kiện có trong cốc 3 của thí nghiệm 1?
? Hạt trong thí nghiệm 2 có nảy mầm
đợc không? Vì sao?
? Vậy còn có thêm điều kiện nào để
hạt nnảy mầm?
* Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung, nhận xét và kết luận – ghi nhớ.
* HS các nhóm lần lợt báo cáo kết quả thí nghiệm
Tiến hành phát biểu nhận xét. ở cốc 3: độ ẩm hạt nhận đợc là
đủ ẩm, ở cốc 1 không có hơi ẩm, ở cốc 2 hạt bị ngập nớc quá lâu nên không thể nảy mầm đợc.
*Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm:
- Hạt có chất lợng tốt.
- Cần có không khí và độ ẩm thích hợp HS trả lời.
Không nảy mầm vì đây là điều kiện quá lạnh.
Nhiệt độ.
*Hạt còn cần phải có nhiệt độ phù hợp mới nảy mầm đợc.
Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt đợc vận dụng nh thế nào trong sản xuất?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và thực tiễn, thảo luận thống nhất ý kiến trả lời các cấu hỏi:
? Vì sao ... nếu đất bị úng ngập phải
tháo nớc đi ngay?
? Vì sao phải làm đất tơi xốp khi
gieo hạt...?
? Vì sao khi trời rét cần phải ủ rơm
rạ vào luống hạt gieo?
? Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ? ? Tại sao phải bảo quản hạt giống
tốt?
? Vậy những kiến thức về điều kiện
nảy mầm của hạt có ý nghĩa nh thế nào trong sản xuất?
*HS chú ý học tập, nghiên cứu ---> trả lời các câu hỏi.
Để hạt không bị ngập, thối, chết... Đảm bảo độ thoáng khí cho hạt
nảy mầm.
Để đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt
Đảm bảo phù hợp với thời tiết, khí hậu.
Đảm bảo chất lợng hạt giống.
* Kết luận: Trong sản xuất khi gieo hạt cần phải chú ý chống úng ngập, hạn hán, chống rét cho hạt; cần phải bảo quản tốt hạt giống và gieo hạt đúng thời vụ.
Kết luận chung:SGK /Trang 115
3. Kiểm tra-Đánh giá
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 115.
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu bài 36, kẻ bảng Trang 116 và 118.
Duyệt ngày : …….. tháng …….. năm 20…
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: ... Tuần ... - Tiết 43 Bài 36: tổng kết về cây có hoa I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh trình bày đợc sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trên cơ thể thực vật, đồng thời thấy đợc sự phối hợp trong hoạt động chức năng của các cơ quan trên cơ thể thực vật qua đó khẳng định đợc rằng cấy xanh là một thể thống nhất.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích xử lí thông tin, kĩ năng hoạt động học tập nhóm, khả năng t duy tích cực, chủ động
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh phóng to Hình 36.1, bảng phụ (mẫu trang 116)
- Các mảnh bìa cứng ghi các số thứ tự 1,2,3,4,5,6 và a,b,c,d,e,g và bảng ghi tên các cơ quan trên cơ thể thực vật.
III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
? Để hạt nảy mầm cần phải có những điều kiện cần thiết nào? Lấy một ví dụ chứng
tỏ.
? Những kiến thức về điều kiện nảy mầm của hạt đã đợc ứng dụng nh thế nào trong
sản xuất?
2. Bài mới
Mở bài: Chúng ta đã đợc nghiên cứu những vấn đề về cây có hoa?...
i- Cây là một thể thống nhất
Hoạt động 1: Tìm hiểu:
Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Yêu cầu học sinh quan sát, nghiên cứu Hình 36.1, ghi nhận thông tin, tiến hành thảo luận, trả lời câu hỏi:
? Lên bảng chỉ ra và gọi tên các cơ
quan của cây có hoa trên sơ đồ?
* Yêu cầu HS: Tiếp tục thảo luận nhóm, dựa theo thông tin bảng tổng hợp (trang 116), hoàn thành yêu cầu nhận thức
*Thực hiện theo yâu cầu, hớng dẫn của thày, ghi nhận thông tin kiến thức, thảo luận rồi tiến hành trả lời.
--> Xác định và gọi tên lần lợt các cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây.
*Tiếp tục thảo luận, hoàn thành các bài tập nhận thức
bằng cách ghép các cặp số (1,2,3...) với chữ cái (a,b,c,...) cho phù hợp.
*Giáo viên lần lợt gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung với sự chốt lại kiến thức.
? Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phù
hợp với những chức năng tơng ứng của các cơ quan ở cây xanh có hoa? Nhận xét về mối quan hệ giữa chúng?
- Yêu cầu cần hoàn thành: Rễ (6 – a), thân (4 –b), lá (2 –e), hoa (3 –d), quả (1 –c), hạt (5 –g).
*Sau đó rút ra kết luận: