C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH D (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH
Đại cương về kim loạ
Cõu 841.Mạng tinh thể của kim loại cú :
A. nguyờn tử. B. phõn tử. C. ion dương. D. ion õm.
Cõu 842. Electron trong mạng tinh thể kim loại được gọi là :
A. Electron hoỏ trị. B. Electron tự do. C. Electron ngoài cựng. D. Electron độc thõn.
Cõu 843. Trong mạng tinh thể kim loại :
A. ion dương và electron tự do đứng yờn ở nỳt mạng tinh thể.
B. ion dương và electron tự do cựng chuyển động tự do trong khụng gian mạng tinh thể. C. ion dương dao động liờn tục ở nỳt mạng và cỏc electron tự do chuyển động hỗn loạn
giữa cỏc ion dương.
D. electron tự do dao động liờn lục ở nỳt mạng và cỏc ion dương chuyển động hỗn loạn giữa cỏc nỳt mạng.
Cõu 844. Ion dương tồn tại trong kim loại khi kim loại ở trạng thỏi : A. rắn và lỏng.
B. lỏng và hơi.
C. chỉ ở trạng thỏi rắn. D. chỉ ở trạng thỏi hơi.
Cõu 845. Chỉ ra tớnh chất vật lớ chung của kim loại : A. Cứng.
B. Dẻo. C. Tỉ khối lớn.
D. Nhiệt độ núng chảy cao.
Cõu 846. Tớnh chất vật lớ nào của kim loại cú giỏ trị rất khỏc nhau ? A. Tớnh cứng. B. Tớnh dẻo. O C NH CH CH 2 O
C. Ánh kim. D. Cả A, B, C.
Cõu 847. Những tớnh chất vật lớ chung của kim loại, do :
A. ion dương kim loại gõy ra. B. electron tự do gõy ra.
C. mạng tinh thể kim loại gõy ra. D. nguyờn tử kim loại gõy ra.
Cõu 848. Kim loại cú tớnh dẻo nhất là : A. Ag
B. Cu C. Fe D. Au
Cõu 849. Khi nhiệt độ tăng thỡ tớnh dẫn điện của kim loại : A. tăng.
B. giảm.
C. khụng thay đổi.
D. tăng hay giảm tuỳ từng kim loại.
Cõu 850. Những kim loại khỏc nhau cú tớnh dẫn điện khụng giống nhau là do :
A. bỏn kớnh ion kim loại khỏc nhau. B. điện tớch ion kim loại khỏc nhau.
C. khối lượng nguyờn tử kim loại khỏc nhau. D. mật độ electron tự do khỏc nhau.
Cõu 851. Kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Au
B. Cu C. Al D. Ag
Cõu 852. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là : A. Ag
B. Au C. Al D. Cu
Cõu 853. Hoàn thành nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đõy ?
Hầu hết kim loại đều cú ỏnh kim, vỡ cỏc ... trong kim loại đó phản xạ tốt những tia sỏng cú bước súng mà mắt ta cú thể nhỡn thấy được.
A. ion dương kim loại B. electron tự do
C. mạng tinh thể kim loại D. nguyờn tử kim loại
Cõu 854. Kim loại cú tỉ khối nhỏ nhất là : A. Na
B. Hg C. Li D. Be
Cõu 855. Dóy nào chỉ gồm cỏc kim loại nhẹ ?
B. Li, Na, Zn, Al, Ca. C. Li, K, Al, Ba, Cu. D. Cs, Li, Al, Mg, Hg.
Cõu 856. Kim loại cú tỉ khối lớn nhất là : A. Cu
B. Pb C. Au D. Os
Cõu 857. Dóy nào chỉ gồm cỏc kim loại nặng ?
A. Li, Na, K, Ag, Al. B. K, Ba, Fe, Cu, Au. C. Ba, Mg, Fe, Pb, Au. D. Fe, Zn, Cu, Ag, Au.
Cõu 858. Kim loại cú độ cứng lớn nhất là :
A. Li B. Fe C. Cr D. Mn
Cõu 859. Những tớnh chất vật lớ của kim loại như : tỉ khối, nhiệt độ núng chảy, tớnh cứng phụ
thuộc chủ yếu vào
A. bỏn kớnh và điện tớch ion kim loại. B. khối lượng nguyờn tử kim loại. C. mật độ electron tự do.
D. cả A, B, C.
Cõu 860. Đõu khụng phải là đặc điểm về cấu tạo nguyờn tử kim loại ?
A. Bỏn kớnh nguyờn tử tương đối nhỏ hơn so với nguyờn tử phi kim. B. Số electron hoỏ trị thường ớt hơn so với nguyờn tử phi kim.
C. Lực liờn kết với hạt nhõn của những electron hoỏ trị tương đối yếu. D. Cả A, B, C đều là đặc điểm của cấu tạo nguyờn tử kim loại.
Cõu 861. Đõu khụng phải là tớnh chất hoỏ học chung của kim loại ?
A. Tỏc dụng với phi kim. B. Tỏc dụng với axit. C. Tỏc dụng với bazơ.
D. Tỏc dụng với dung dịch muối.
Cõu 862. í nghĩa của dóy điện hoỏ kim loại :
A. Cho phộp cõn bằng phản ứng oxi hoỏ – khử.
B. Cho phộp dự đoỏn được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoỏ – khử. C. Cho phộp tớnh số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoỏ – khử. D. Cho phộp dự đoỏn tớnh chất oxi hoỏ – khử của cỏc cặp oxi hoỏ – khử.
Cõu 863. Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn 2Ag + Zn2+
Chất oxi hoỏ mạnh nhất là : A. Ag+ B. Zn C. Ag D. Zn2+ Cõu 864. Trong phản ứng : Ni + Pb2+ Pb + Ni2+
Chất khử mạnh nhất là : A. Ni
B. Pb2+
C. Pb
D. Ni2+
Cõu 865. Trong phản ứng : Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+
Chất oxi hoỏ yếu nhất là : A. Cu
B. Fe3+
C. Cu2+
D. Fe2+
Cõu 866. Trong phản ứng : 2Fe3+ + Cu Cu2+ + 2Fe2+
Chất khử yếu nhất là :
A. Fe3+
B. Cu
C. Cu2+
D. Fe2+
Cõu 867. Giữa hai cặp oxi hoỏ – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
A. chất oxi hoỏ yếu nhất sẽ oxi hoỏ chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoỏ mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
B. chất oxi hoỏ mạnh nhất sẽ oxi hoỏ chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoỏ yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoỏ mạnh nhất sẽ oxi hoỏ chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoỏ yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. chất oxi hoỏ yếu nhất sẽ oxi hoỏ chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoỏ mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
Cõu 868. Cho phản ứng : Ag+ + Fe2+ Ag + Fe3+
Fe2+ là :
A. Chất oxi hoỏ mạnh nhất. B. Chất khử mạnh nhất. C. Chất oxi hoỏ yếu nhất. D. Chất khử yếu nhất.
Cõu 869. Ngõm một lỏ kẽm (dư) trong 100ml AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thỳc khối lượng lỏ
kẽm tăng bao nhiờu gam ? A. 1,080
B. 0,755C. 0,430 C. 0,430
D. Khụng xỏc định được.
Cõu 870. Cú dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất cú thể dựng : A. bột Cu dư, sau đú lọc.
B. bột Fe dư, sau đú lọc. C. bột Zn dư, sau đú lọc. D. Tất cả đều đỳng.
Cõu 871. Để tỏch thuỷ ngõn cú lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chỡ, người ta khuấy thuỷ ngõn này
trong dung dịch (dư) của :
A. Hg(NO3)2
C. Sn(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Cõu 872. Ngõm một lỏ sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hóy tớnh khối lượng đồng bỏm trờn
lỏ sắt, biết khối lượng lỏ sắt tăng thờm 1,2 g. A. 1,2 g
B. 3,5 g C. 6,4 g D. 9,6 g
Cõu 873. Hợp kim khụng được cấu tạo bằng loại tinh thể nào ?
A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể ion.
C. Tinh thể dung dịch rắn. D. Tinh thể hợp chất hoỏ học.
Cõu 874. Những tinh thể được tạo ra sau khi nung núng chảy cỏc đơn chất trong hỗn hợp tan vào
nhau, gọi là : A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể dung dịch rắn. C. Tinh thể hợp chất hoỏ học. D. Cả A, B, C.
Cõu 875. Hợp chất hoỏ học trong hợp kim (cú cấu tạo tinh thể hợp chất hoỏ học) cú kiểu liờn kết
là :
A. Kim loại. B. Cộng hoỏ trị. C. Ion.
D. Cả A, B, C.
Cõu 876. Trong loại hợp kim cú tinh thể hỗn hợp hoặc dung dịch rắn, kiểu liờn kết chủ yếu là :
A. liờn kết kim loại. B. liờn kết cộng hoỏ trị. C. liờn kết ion.
D. liờn kết giữa cỏc phõn tử.
Cõu 877. Tớnh chất của hợp kim phụ thuộc vào :
A. thành phần của hợp kim. B. cấu tạo của hợp kim.
C. chế độ nhiệt của quỏ trỡnh tạo hợp kim. D. Cả A, B, C.
Cõu 878. Hợp kim cú những tớnh chất nào tương tự tớnh chất của cỏc chất trong hỗn hợp ban
đầu ?
A. Tớnh chất hoỏ học. B. Tớnh chất vật lớ. C. Tớnh chất cơ học. D. Cả A, B, C.
Cõu 879. Hợp kim cú những tớnh chất nào khỏc nhiều với tớnh chất của cỏc chất trong hỗn hợp
ban đầu ?
A. Tớnh chất hoỏ học. B. Tớnh chất vật lớ. C. Tớnh chất cơ học. D. Cả A, B, C.
Cõu 880. So sỏnh tớnh dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với cỏc kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Cả tớnh dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều tốt hơn cỏc kim loại ban đầu.
B. Cả tớnh dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kộm hơn cỏc kim loại ban đầu.
C. Tớnh dẫn điện của hợp kim tốt hơn, cũn tớnh dẫn nhiệt thỡ kộm hơn cỏc kim loại ban đầu.
D. Tớnh dẫn điện của hợp kim kộm hơn, cũn tớnh dẫn nhiệt thỡ tốt hơn cỏc kim loại ban đầu.
Cõu 881. So sỏnh nhiệt độ núng chảy của hợp kim và cỏc kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Nhiệt độ núng chảy của hợp kim thường cao hơn. B. Nhiệt độ núng chảy của hợp kim thường thấp hơn. C. Chỳng cú nhiệt độ núng chảy bằng nhau.
D. Hợp kim cú nhiệt độ núng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ núng chảy thấp nhất và cao nhất của cỏc kim loại ban đầu.
Cõu 882. Ứng dụng của hợp kim dựa trờn tớnh chất :
A. hoỏ học. B. lớ học. C. cơ học. D. Cả A, B, C.
Cõu 883. Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này cú cấu tạo bằng tinh thể
hợp chất hoỏ học đồng và kẽm. Xỏc định cụng thức hoỏ học của hợp chất.
A. Cu3Zn2
B. Cu2Zn3
C. CuZn3
D. Cu2Zn
Cõu 884. Căn cứ vào đõu mà người ta phõn ra 2 loại ăn mũn kim loại : ăn mũn hoỏ học và ăn
mũn điện hoỏ ? A. Kim loại bị ăn mũn.
B. Mụi trường gõy ra sự ăn mũn. C. Cơ chế của sự ăn mũn. D. Cả B và C.
Cõu 885. Đặc điểm của sự ăn mũn hoỏ học :
A. Khụng phỏt sinh dũng điện. B. Khụng cú cỏc điện cực.
C. Nhiệt độ càng cao thỡ tốc độ ăn mũn càng nhanh. D. Cả A, B, C.
Cõu 886. Sự phỏ huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khớ ở nhiệt độ cao,
gọi là :
A. sự gỉ kim loại. B. sự ăn mũn hoỏ học. C. sự ăn mũn điện hoỏ. D. sự lóo hoỏ của kim loại.
Cõu 887. Chỉ ra đõu là sự ăn mũn hoỏ học :
A. Sự ăn mũn vật bằng gang trong khụng khớ ẩm.
B. Sự ăn mũn phần vỏ tàu biển (bằng thộp) chỡm trong nước. C. Sự ăn mũn cỏc chi tiết bằng thộp của động cơ đốt trong .
D. Cả A, B, C.
Cõu 888. Bản chất của sự ăn mũn kim loại :
A. là phản ứng oxi hoỏ – khử. B. là phản ứng hoỏ hợp. C. là phản ứng thế. D. là phản ứng trao đổi.
Cõu 889. Trong sự ăn mũn hoỏ học, cỏc electron của kim loại được :
A. chuyển trực tiếp sang mụi trường tỏc dụng. B. chuyển giỏn tiếp sang mụi trường tỏc dụng.
C. chuyển trực tiếp hay giỏn tiếp sang mụi trường tỏc dụng phụ thuộc vào kim loại bị ăn mũn.
D. chuyển trực tiếp hay giỏn tiếp sang mụi trường tỏc dụng phụ thuộc vào mụi trường tỏc dụng.
Cõu 890. Chỉ ra đõu khụng phải là sự ăn mũn điện hoỏ :
A. Sự ăn mũn kim loại xảy ra ở vật bằng sắt để trong khụng khớ ẩm. B. Sự ăn mũn kim loại xảy ra ở vật bằng gang để trong khụng khớ ẩm. C. Sự ăn mũn kim loại xảy ra ở vật bằng thộp để trong khụng khớ ẩm. D. Cả A, B, C.
Cõu 891. Loại ăn mũn kim loại phổ biến và nghiờm trọng nhất là :
A. Ăn mũn hoỏ học. B. Ăn mũn điện hoỏ. C. Ăn mũn cơ học. D. Ăn mũn hoỏ lớ.
Cõu 892. Điều kiện cần và đủ để xảy ra sự ăn mũn điện hoỏ là :
A. Cỏc điện cực cựng tiếp xỳc với một dung dịch chất điện li. B. Cỏc điện cực phải tiếp xỳc với nhau.
C. Cỏc điện cực phải khỏc chất nhau. D. Ăn mũn hoỏ lớ.
Cõu 893. Cỏc điện cực trong sự ăn mũn điện hoỏ cú thể là :
A. Cặp kim loại khỏc nhau. B. Cặp kim loại – phi kim.
C. Cặp kim loại – hợp chất hoỏ học. D. Cả A, B, C.
Cõu 894. Trong sự ăn mũn điện hoỏ, điện cực đúng vai trũ cực õm là :
A. Kim loại cú tớnh khử mạnh hơn. B. Kim loại cú tớnh khử yếu hơn. C. Kim loại cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn. D. Kim loại cú tớnh oxi hoỏ yếu hơn.
Cõu 895. Sự ăn mũn một vật bằng gang hoặc thộp trong khụng khớ ẩm ở cực dương xảy ra quỏ
trỡnh.
A. Fe0 → Fe2+ + 2e
B. Fe0 → Fe3+ + 3e
C. 2H2O + O2 + 4e → 4OH–
Cõu 896. Chất chống ăn mũn cú đặc tớnh
A. làm thay đổi tớnh chất vốn cú của axit và kim loại. B. khụng làm thay đổi tớnh chất vốn cú của axit và kim loại.
C. chỉ làm thay đổi tớnh chất vốn cú của axit : axit khụng cũn phản ứng được với kim loại.
D. chỉ làm cho bề mặt của kim loại trở nờn thụ động đối với axit.
Cõu 897. Phương phỏp điện hoỏ để bảo vệ kim loại là :
A. Người ta phủ kớn lờn bề mặt kim loại cần bảo vệ một kim loại cú tớnh khử mạnh hơn. B. Người ta nối kim loại cần bảo vệ với một tấm kim loại khỏc cú tớnh khử mạnh hơn. C. Từ kim loại cần bảo vệ và một kim loại cú tớnh khử mạnh hơn, người ta cú thể chế tạo
thành hợp kim khụng gỉ. D. Cả A, B, C.
Cõu 898. Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thộp, người ta gắn vào phớa ngoài vỏ tàu biển cỏc tấm
bằng : A. Ba B. Zn C. Cu D. Fe
Cõu 899. Một vật được chế tạo từ hợp kim Zn – Cu để trong khụng khớ. Hóy cho biết vật sẽ bị ăn
mũn theo loại nào ? A. Ăn mũn hoỏ học. B. Ăn mũn vật lớ. C. Ăn mũn điện hoỏ. D. Ăn mũn cơ học.
Cõu 900. Bản chất của sự ăn mũn hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ cú gỡ giống nhau ?
A. Đều là phản ứng oxi hoỏ – khử. B. Đều là sự phỏ huỷ kim loại.
C. Đều cú kết quả là kim loại bị oxi hoỏ thành ion dương.
D. Đều là sự tỏc dụng hoỏ học giữa kim loại với mụi trường xung quanh.
Cõu 901. Khi điều chế khớ hiđro trong phũng thớ nghiệm bằng cỏch cho lỏ kẽm tỏc dụng với dung
dịch axit, người ta thường cho thờm vài giọt dung dịch
A. Na2SO4
B. ZnSO4
C. CuSO4
D. Ag2SO4
Cõu 902. Cú những cặp kim loại sau đõy tiếp xỳc với nhau, khi xảy ra sự ăn mũn điện hoỏ thỡ
trong cặp nào sắt khụng bị ăn mũn ? A. Fe – Zn
B. Fe – Cu C. Fe – Sn D. Fe – Pb
Cõu 903. Phương phỏp để điều chế kim loại là :
A. Phương phỏp thuỷ phõn. B. Phương phỏp nhiệt phõn. C. Phương phỏp điện phõn. D. Cả A, B, C.
Cõu 904. Phương trỡnh hoỏ học nào sau đõy thể hiện cỏch điều chế Cu theo phương phỏp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Cõu 905. Phương phỏp nào được ỏp dụng trong phũng thớ nghiệm để điều chế những kim loại cú
tớnh khử yếu ?
A. Phương phỏp thủy luyện. B. Phương phỏp nhiệt phõn. C. Phương phỏp điện phõn. D. Phương phỏp nhiệt luyện.
Cõu 906. Bằng phương phỏp thủy luyện cú thể điều chế được kim loại
A. kali. B. magie. C. nhụm. D. đồng.
Cõu 907. Phương phỏp thuỷ luyện được ỏp dụng trong phũng thớ nghiệm để điều chế những kim
loại
A. cú tớnh khử mạnh. B. cú tớnh khử yếu. C. cú tớnh khử trung bỡnh.
D. cú tớnh khử trung bỡnh hoặc yếu.
Cõu 908. Phương phỏp nhiệt luyện là phương phỏp : dựng chất khử như CO, C, Al, H2 để khử
ion kim loại trong A. oxit.
B. bazơ. C. muối. D. hợp kim.
Cõu 909. Cho cỏc kim loại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương phỏp điện phõn cú thể điều