II. Sự nghiệp văn học:
2, Hình tượng cây Xà nu:
Vừa là cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa mang ý nghĩa tượng trưng - Mở đầu và kết của truyện đều là cảnh rừng Xànu.
Đầu: “ Đứng trên...đến hết tầm mắt cũng....chân trời”
- Cây Xànu ham ánh sáng và khí trời như Mai, Tnú khao khát tự do.
- Cây Xànu cũng như người dân Xôman chịu những đau thương, hi sinh:
+ Con người XôMan: anh Xút bị treo cổ trên cây vaie đầu làng; bà Nhan bị giặc chặt đầu; Tnú bị đốt 10 ngón tay.
+ Cây Xà nu: bị đạn đại bác bắn suốt đêm ngày. Hàng vạn cây, có những vết thương cây con không lành được-> chết
- Cây Xà nu hiện diện trong suốt câu chuỷện về người dân XôMan trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược
+ Cây Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngàycủa người dân XôMan: ngọn lửa trong bếp, trong đống lửa lớn để tập hợp dân làng ở nhà Ưng; là ngọn đuốc để soi sáng những đoạn rừng đêm, khói Xà nu xông lên để làm bảng cho Tnú học chữ
+ Cây Xà nu còn có mặt trong những sự kiện trọng đại:
Ngọn đuốc Xànu đã cháy sáng trong tay cụ Mết và tất cả dân làng đã vào rừng để lấy giáo, mác để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới
- Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt như dân làng XôMan đầy khí phách
+ Cạnh một cây Xà nu mới ngã gục đã có 4-5 cây con mọc lên ngọn xanh rờn
+ Đã 2-3 năm nay, rừng Xà nu trong mưa bom bão đạn vẫn “Ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng-> đây là một hình ảnh đầy kiêu hãnh, biểu hiện khí phách” + Kẻ thù định dùng nhựa Xà nu để dìm dân làng trong biển máu nhưng chính lũ ác ôn do thằng Dục cầm đầu đã bị cụ Mết và dân làng giết chết. Xác chúng ngổn
ngangquanh đống lửa Xànu. Sau đó, Tnú đã tham gia lực lượng-> trở thành người chiến sĩ CM
- Hình tượng cây Xà nu trong TP còn là biểu tượng cho thế trận chiến tranh nhân dân không ngừng lớn mạnh-> đây là hình ảnh ẩn dụ, là liên tưởng kì vĩ của nhà văn. Qua đó ta thấy được thái độ, tình cảm của nhà văn yêu mến tự hào về nhân dân
3.Đặc sắc nghệ thuật
a.Nhân vật được t/h = những nét chấm phá, hiện ra hành động (Tnú,Mết,Dít,Heng). b.Đậm chất sử thi:
-Qua câu chuyện về c/đ Tnú& cuộc nổi dậy của dân làng XôMan t/g tái hiện thời kỳ ls of phong trào cách mạng Mnam cho tới khi Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề bao trùm về vận mệnh & con đường g/p of cả dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ .
- Hệ thống nhân vật của truyện là sự tiếp nối của cỏc thế hệ c/m of làng Xụ Man. Tớnh chất sp of nhõn vật mang ý nghĩa đại diện cho nhân dân,cộng đồng .Sp cá nhân thống nhất với cộng đồng.
-Cách kể & ngôn ngử kể chuyện tạo nên tính sử thi
+Câu chuyện được kể trong hồi tưởng of già làng bên bếp lửa trước đông đủ lũ làng. + Cách cụ Mết kể như muốn truyền lại cho bản làng những trang sử cộng đồng.
+ Câu chuyện về Tnú & cuộc nổi dậy of bản làng được kể như chuyện lịch sử = sự kiện quan trọng .
-Cách tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi: +Khung cảnh “Rừng Xà Nu” vô tận.
+ Khung cảnh đêm nổi dậy c.Nghệ thuật trần thuật:
III. Tổng kết:
- Tác giả đã khắc hoạ rất thành công hình ảnh một tập thể anh hùng.
- RXN là một bước tiến xa so với “ Đất nước tiến lên” ở tầm khái quát, sự chọn lọc và dồn lén những cảm xúc
Đất nước
( Trích “Mặt đường khát vọng”)