- Dựa vào đối tượng hoạt động giao tiếp sẽ có các loại giao tiếp:
NGUYÊN NHÂN CỦA GIAO TIẾP KHÔNG THÀNH CÔNG
KHÔNG THÀNH CÔNG
Trường hợp 1: Một trưởng phòng vào cuối ngày làm việc, đã phổ
biến cho nhân viên trong phòng một công việc quan trọng cần thực hiện gấp ngay trong buổi sáng hôm sau. Vì vội vã, người trưởng phòng không phân công công việc cụ thể cho từng người và không kiểm tra lại mọi người có hiểu công việc cần làm hay chưa. Sáng hôm sau, người trưởng phòng đến nơi làm việc, nhân viên vẫn đi trễ và lề mề, đủng đỉnh như mọi ngày, công việc quan trọng không được triển khai. Khi được hỏi, phần lớn nhân viên trả
lời: không hiểu rõ cần phải làm gì. Có hai nhân viên nắm được công việc cần làm nhưng không làm, vì cho rằng đó là công việc của người khác. Và kết cục, công việc quan trọng đã không được hoàn thành theo đúng yêu cầu, phòng bị khiển trách và cắt thưởng cuối năm. Nhân viên trong phòng vốn đã không đoàn kết nay lại cãi cọ, đổ lỗi cho nhau, nên không khí làm việc càng thêm ngột ngạt, nặng nề, hiệu quả kém.
NGUYÊN NHÂN CỦA GIAO TIẾP KHÔNG THÀNH CÔNG KHÔNG THÀNH CÔNG
Trường hợp 2: Người quản lý tại một tiệm bánh gọi điện thoại về cơ sở sản xuất bánh
cách đó gần 40km trong nỗi thất vọng tràn trề. Sáng hôm đó cô nhận được 50 (fifty) chiếc
bánh được đặt hàng đặc biệt từ cơ sở sản xuất bánh. Cô chắc chắn rằng trong cuộc điện thoại
đặt hàng hôm qua cô chỉ đặt hàng có 15
(fifteen) chiếc. Những chiếc bánh này rất dễ
hỏng, được làm theo đơn đặt hàng đặc biệt
nên rất khó bán và sẽ phải hủy trong ngày hôm sau nếu như không bán được.
NGUYÊN NHÂN CỦA GIAO TIẾP KHÔNG THÀNH CÔNG KHÔNG THÀNH CÔNG