Tiến trình lên lớp: (I) ổ n định tổ chức

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 25 - 27)

(II) Bài cũ:

(III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề:

Qua đàn ghi -> HS phân biệt âm trầm, bổng.

2. Triển khai bài.

a) Hoạt động 1:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS vẽ bảng SGK vào vở.

- Đọc và làm C1 khi GV làm TN. - Số dao động trong 1 giây gọi là gì. ? Đơn vị tần số. HSL Héc (H2) - Làm C2 vào vở ? Nêu nhận xét. I. Dao động nhanh chậm tần số. 1. Thí nghiệm 1: * Nhận xét:

Dao động càng nhanh tần số dao động càng lớn và ngợc lại.

b) Hoạt động 2:

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc SGK và làm TN - Điền câu C3 vào vở

- Giáo viên làm TN3 HS quan sát - Làm C4 vào vở.

GV thống nhất câu trả lời ghi bảng. ? Từ các TN trên em hãy rút ra kết luận.

II. Âm cao, âm thấp.

2. Thí nghiệm 2:

C3: - Chậm, thấp - Nhanh - cao. C4: - Chậm, thấp - Nhanh, cao

Kết luận: Dao động càng nhanh

tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao và ngợc lại.

c) Hoạt động 3: Vận dụng

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- Cho HS làm câu C5 vảo vở

- Phát cho nhóm HS 1 cây đàn và làm C6 - GV làm TN câu C7 học sinh nhận xét - GV thống nhất đáp án ghi bảng. C5: Vật có tần số 70H2 dao động nhanh hơn. C6: Dây chùng âm phát ra thấp, tần số nhỏ.

- Dây căng âm phát ra cao - Tần số lớn.

IV. Củng cố:

? Tần số

? Khi nào âm phát ra cao thấp.

V. Dặn dò:

- Làm bài tập 11.1 -> 11.4 vào buổi tối - HS giỏi làm 11.5

- Vẽ sẵn bảng 1 vào vở.

Tiết 13: độ to của âm

Ngày soạn: Ngày dạy

A. Mục tiêu:

- Thấy đợc mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh 2 âm.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, rút ra kết luận. - Thái độ cẩn thận, trung thực, hợp tác.

B. Phơng pháp:

- Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm.

C. Phơng tiện dạy học:

Nhóm: - Lá thép mỏng, hộp gỗ - Trống + dùi

- 1 quả bóng bàu + đàn ghi ta.

D. Tiến trình lên lớp:(I) ổn định tổ chức (I) ổn định tổ chức

(II) Bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 7 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w