Bài 6. Cho 1,92 gam Cu tỏc dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tớch X (tir khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là: A. 448ml B. 672ml C.
179,2ml D. 358,4ml
Bài 7. Cho 19,2 gam kim loại M tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư, thu được 4,48 lớt khớ duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Bài 8. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tớnh lượng Fe đó tham gia phản ứng?
A. 1,12g B. 11,2g C. 5,6g D. 0,56g
Bài 9. Thể tớch dung dịch HNO3 1M (loóng) ớt nhất cần dựng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lớt. B. 0,6 lớt. C. 0,8 lớt. D. 1,2 lớt.
Bài 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 3,36 lớt khớ (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trờn vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Bài 11. Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.
Bài 12. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit cú khối lượng 3,33 gam. Thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml.
Bài 13. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khớ duy nhất NO. Giỏ trị của a là A. 0,04.
B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Bài 14. Điện phõn dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catụt và một lượng khớ X ở anụt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khớ X trờn vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cũn lại là 0,05M (giả thiết thể tớch dung dịch khụng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64)
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Bài 15. Thực hiện hai thớ nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lớt NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoỏt ra V2 lớt NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)
A. V2 = 2,5V1. B. V2 = 1,5V1. C. V2 = V1. D. V2 = 2V1.
Bài 16 . Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe, Cu, Zn, Mg trong V lớt HNO3 0,1M (vừa đủ) thu được 0,1 NO và 0,2 mol NO2. Dung dịch thu được. Tớnh V? A. 0,8 lớt B. 8 lớt