KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu) (Trang 104 - 116)

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn 9, tập II.

-Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn : cảm nhận, phân tích một đoạn, 1 câu, 1 hình ảnh, hoặc 1 vấn đề trong thơ trữ tình.

II-Lên lớp : 1-Oån định 2-Đề kiểm tra

Trường THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 (phút)

Điểm Lời phê của cơ

I-Trắc nghiệm (5 điểm), mỗi câu đúng 0,5 điểm

Khoanh trịn vào chữ cái đúng nhất cho mỗi câu dưới đây.

1-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?

A-Cuộc kháng chiến chống Pháp. B-Cuộc kháng chiến chống Mĩ. C-Khi miền Bắc hồ bình và đang xây dựng CNXH. D-Khi đất nước đã thống nhất. 2-Từ “lộc” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được hiểu theo nghĩa nào?

A-Lợi lộc, may mắn. B-Chồi non. C-Đem mùa xuân đến cho mọi miền đất nước. D- Cả B&C. 3-Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương rút từ tập thơ nào ?

A-Thơ Viễn Phương. B-Như mây mùa xuân. C-Nhớ lời di chúc. D-Mắt sáng học trị. 4-Bài thơ “Sang thu” được làm theo thể thơ :

A-4 chữ. B-5 chữ. C-7 chữ. D-Thơ tự do. 5-Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ –thu ở vùng nào?

A-Vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ. B-Vùng nơng thơn đồng bằng Nam Bộ. C-Vùng nơng thơn đồng bằng Trung Bộ. D-Vùng đồi núi và Trung du.

6-Y Phương là nhà thơ thuộc dân tộc nào?

A-Thái. B-Nùng. C-Tày. D-Dao.

7-Trong bài thơ “Nĩi với con” Y Phương viết : “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương” Diễn đạt ý nghĩa gì?

A-Người đồng mình mọc mạc. B-Người đồng mình giàu chí khí, niềm tin.

C-Người đồng mình lao động cần cù xây dựng quê hương. D-Người đồng mình luơn tự hào về truyền thống tốt đẹp.

A-Nhật. B-Aán Độ. C-Pháp. D-Tây Ban Nha. 9-Giọt long lanh trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” là giọt gì?

A-Mưa xuân. B-Sương sớm. C-Aâm thanh tiếng chim chiền chiện. D-Tưởng tượng của nhà thơ. 10-Dịng nào sau đây đúng với tác giả Y Phương :

A-Là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.

B-Là nhà thơ nguyện cống hiến hết sức mình cho cuộc đời.

C-Là nhà thơ thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi.

D-Là nhà thơ cĩ mặt sớm nhất của lực văn nghệ giải phĩng miền Nam thời chống Mĩ. II-Tự luận : (5 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm)

Phân tích cảm xúc của nhà thơ Viễn Phương khi vào viếng Bác ở khổ 3 (chép khổ thơ). Câu 2 (2,5 điểm)

Trong bài thơ “Nĩi với con” của Y Phương, người cha nĩi với con về những đức tính cao đẹp gì của “Người đồng mình”?

Trường THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 phút

Điểm Lời phê của cơ

I-Trắc nghiệm : (5 điểm), mỗi câu đúng 0,5 điểm. Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

1-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải làm theo thể thơ nào?

A-Thể thơ 4 chữ. B-Thể thơ 5 chữ. C-Thể thơ 7 chữ D-Thể thơ tự do. 2-Xác định biện pháp tu từ trong 2 câu thơ : “Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tĩc bạc.”

A-Aån dụ. B-Hốn dụ. C-Điệp ngữ. D-Cả B & C. 3-Giọng điệu bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương :

A-Hồnh tráng. B-Buồn bả, đau khổ. C-Thiết tha, đau xĩt, tự hào. D-Ngậm ngùi.

4-Câu hát “Nam ai Nam bình” là các điệu ca ở vùng nào trên đất nước ta? A-Dân ca Bắc Bộ. B-Dân ca Nam Bộ. C-Dân ca xứ Huế. D-Dân ca xứ Nghệ. 5-Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh ra đời vào năm nào?

A-1976 B-1977 C-1978 D-1979. 6-Ý nào sau đây đúng về giá trị nội dung của bài thơ “Nĩi với con” của Y Phương? A-Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng.

B-Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình. C-Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. D-Cả 3 ý trên.

7-Ta-go là nhà thơ đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nơ ben văn học vào năm nào? A-1913 B-1914 C-1915 D-1916.

8-Nội dung của bài thơ “Mây và sĩng” của Ta-go gì? A-Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

B-Chắp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ.

C-Nhắc nhở rằng hạnh phúc khơng phải là điều gì xa xơi, bí ẩn, mà do chính con người tạo ra D-Cả 3 ý trên.

9-Hãy điền vào chỗ trống năm sáng tác cho những bài thơ sau :

A-Mùa xuân nho nhỏ.( ). B-Viếng lăng Bác ( ). C-Sang thu ( ). 10-Dịng thơ nào sau đây gợi cảm giác giao mùa thú vị, nên thơ ?

A-Sơng được lúc dềnh dàng. B-Chim bắt đầu vội vã. C-Cĩ đám mây mùa hạ. D-Vắt nửa mình sang thu. II-Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (3 điểm)

Phân tích ước nguyện dâng hiến của nhà thơ Thanh Hải qua2 khổ thơ 4 và 5 (chép 2 khổ thơ) Câu 2 (2 điểm): Phân tích những điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

Trường THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 phút

Điểm Lời phê của cơ

I-Trắc nghiệm (5 điểm), mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1-Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là :

A-Phạm Ngọc Hoan. B-Phạm Bá Ngỗn. C-Phan Thanh Viễn B-Phạm Trí Viễn 2-Nhà thơ Thanh Hải viết : “Từng giọt long lanh rơi

Tơi đưa tay tơi hứng.” (Mùa xuân nho nhỏ) Hai câu thơ trên cĩ sự chuyển đổi cảm giác từ :

A-Thính giác đến thị giác. B-Thị giác đến xúc giác. C-Thính giác, thị giác đến xúc giác. D-Ba câu trên đều sai. 3-Bài thơ “Viếng lăng Bác” được Viễn Phương viết vào năm nào?

A-1975 B-1976 C-1977 D-1978. 4-Bài thơ “Viếng lăng Bác” in trong tập thơ nào sau đây?

A-Như mấy mùa xuân. B-Vầng trăng quầng lửa. B-Đầu súng trăng treo. D-Trăng non.

5-Nguyễn Hữu Thỉnh là nhà thơ quân đội. Đúng hay sai? A-Đúng. B-Sai. 6-Tâm trạng của Hữu Thỉnh trong bài thơ “Sang thu” là gì?

A-Bất ngờ. B-Ngỡ ngàng bâng khuâng. C-Rạo rực say sưa. D-Cả 3 ý trên.

7-Ý nghĩa sâu sắc của bài thơ “Nĩi với con” là gì?

A-Giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi. B-Gợi nhắc tình cảm gắn bĩ với truyền thống quê hương.

C-Tiếp thêm sức mạnh về ý chí vươn lên trong cuộc sống của con người. D-Cả 3 ý trên.

8-Em bé khơng đi theo những người xa lạ ỡ trên mây, trong sĩng vì sao?

A-Bé chưa biết bơi, bé khơng biết bay. B-Bé sợ xa nhà vì cịn quá nhỏ. C-Bé thương yêu mẹ, khơng muốn mẹ buồn. D-Trị chơi khơng hấp dẫn.

9-Trong bài thơ “Mây và sĩng” trị chơi của em bé tuyệt diệu, hơn hẳn trị chơi của những người sống trên mây và trong sĩng, là gì?

A-Em chính là mây và mẹ là mặt trăng. B-Em chính là sĩng và mẹ là bến bờ.

C-Mây, trăng cùng dưới một mái nhà; con sĩng sẽ lăn mãi vào lịng mẹ. D-Cả 3 câu trên.

10-Những tín hiệu của sự chuyển từ hạ sang thu trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh là gì? A-Giĩ the, hương ổi. B-Hương bưởi.

C-Hương cốm. D-Cả 3 ý trên.

II-Tự luận (5 điểm) Câu 1 : (2,5 điểm)

Nhà thơ Viễn Phương triển khai bài thơ “Viếng lăng Bác” theo trình tự nào? Nêu trình tự từng khổ thơ.

Câu 2 (2,5 điểm)

Người cha nĩi với con về những đúc tính cao quí của người đồng mình, đĩ là những đúc tính nào? Hãy phân tích những đúc tính đĩ qua bài thơ “Nĩi với con” của Y Phương.

Trường : THCS PHÚ CHÁNH

Lớp : KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) Tên : Thời gian : 45 phút

Điểm Lời phê của cơ

I-Trắc nghiệm (5 điểm), mỗi câu đúng 0,5 điểm. Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

1-Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là gì? A-Hình ảnh cành hoa. B-Hình ảnh con chim.

C-Hình ảnh nốt nhạc trầm. D-Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ. 2-Nhan đề “mùa xuân nho nhỏ” cĩ ý nghĩa gì?

A-Đây là mùa xuân nhỏ nhất trong cuộc đời tác giả. B-Đây là mùa xuân của một vùng đất nhỏ của đất nước.

C-Đây là ước nguyện của tác giả muốn đĩng gĩp một phần nhỏ của mình làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp.

D-Đây là một trong bốn mùa của một năm : xuân, hạ, thu, đơng. 3-Viễn Phương tên thật là gì?

A-Phan Thanh Viễn. B-Phạm Bá Ngỗn. C-Phan Ngọc Hoan. D-Hứa Vĩnh Sước. 4-Trong bài thơ “Nĩi với con” củaY Phương, người cha kì vọng và gửi gắm ở con 2 điều. Đĩ là 2 điều gì?

A-Cần tự tin, vững bước vào đời. B-Lịng tự hào và niềm tin.

C-Tự hào về gia đình, về quê hương. D-Tự tin ở bản thân khi bước vào đời. 5-Nhà thơ Y Phương viết : “Đan lờ cái nan hoa

Vách nhà ken câu hát.” Hai dịng thơ trên, thể hiện điều gì?

A-Lịng yêu thương, chăm chút và mong chờ của cha mẹ đối với con. B-Con lớn lên trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình quê hương. C-Cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của con người quê hương. D-Sức sống mạnh mẽ, tinh thần đồn kết của người đồng mình. 6-Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh sáng tác vào năm nào?

A-1989 B-1990 C-1991 D-1992.

7-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là tiếng lịng tha thiết gắn bĩ với đất nước, với cuộc đời là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc đúng hay sai?

A-Đúng B-Sai.

8-Đánh dấu X vào chữ cái với những dịng thơ là hình ảnh thực. A-Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

B-Oâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam. C-Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng D-Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 9-Ý nào sau đây đúng về giá trị thơ của Ta-go? A-Thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc.

B-Thể hiện tinh thần nhân văn cao cả và tính trữ tình, triết lí nồng đượm.

C-Thơ ơng sử dụng thành cơng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng, những hình thức liên tưởng sâu sắc và thủ pháp trùng điệp.

D-Cả 3 ý trên.

A-Bị mây, sĩng lơi cuốn, hấp dẫn. B-Bé rất tị mị, ham chơi, ham vui. C-Những trị chơi đầy thú vị. D-Tất cả 3 ý trên.

II-Tự luận : (5 điểm) Câu 1 (2 điểm)

Sự chuyển đổi đại từ “tơi” sang “ta” trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” cĩ phải ;à ngẫu nhiên của tác giả hay khơng? Vì sao?

Câu 2 (3 điểm)

Em hãy thuật lại từng trị chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng những người sống trên mây và trong sĩng. Phân tích ý nghĩa sâu xa của 3 câu thơ sau :

“Hai bàn tay con ơm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lịng mẹ.

ĐÁP ÁN

ĐỀ 1 :

I-Trắc nghiệm (5 điểm) , mỗi câu đúng 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D D B B A C C B D C

II-Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm) Đáp án trong giáo án.

Câu 2 (2,5 điểm) Đáp án trong giáo án (từ “Người đồng mình … tập quán tốt đẹp).

ĐỀ 2

I-Trắc nghiệm (5 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm

1-B 2-D 3-C 4-C 5-B 6-D 7-A 8-D 9- 10-D

Câu 9 : Mùa xuân nho nhỏ (1980), Viếng lăng bác (1976), Sang thu (1991). II-Tự luận (5 điểm)

Câu 1 : (2,5 điểm). Đáp án trong giáo án

Câu 2 : (2,5 điểm) Những điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác” -Thể thơ tự do.

-Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình vừa tha thiết, vừa trang nghiêm. -Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng” thể hiện sự tơn kính đối với Bác. -Điệp ngữ “muốn làm” thể hiện ước nguyện thiết tha muốn ở bên Bác. -Hàng tre vừa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng.

ĐỀ 3

I-Trắc nghiệm (5 điểm ), mỗi câu đúng 0,5 điểm

1-B 2-C 3-B 4-A 5Ï-A 6-B 7-D 8-C 9-D 10-A

II-Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm)

Nhà thơ triển khai bài thơ theo trình tự thời gian, khơng gian, trong tư thế của người con miền Nam vào lăng viếng Bác.

+Khổ 1 : Sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên ngồi lăng nổi bật : hàng tre trong sương bát ngát.

+Khổ 2 : mặt trời lên, cảnh đồn người kết tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng Bác. +Khổ 3 : Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng.

+Khổ 4 : ra ngồi lăng, ước nguyện trước khi về miền Nam *Nhận xét : Triển khai hợp lí, mạch lạc.

ĐỀ 4 :

I-Trắc nghiệm (5 điểm ), mỗi câu đúng 0,5 điểm

1-D 2-C 3-A 4Õ-B 5-C 6-C 7-A 8-A&C 9-D 10-D

II-Tự luận (5 điểm) Câu 1 (2 điểm)

-Xưng “tơi” vừa biểu hiện 1 cái tơi cụ thể rất riêng của tác giả vừa thể hiện sự nâng niu trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp và sự sống của mùa xuân.

-Đại từ “ta” vừa số ít vừa số nhiều; vừa nĩi được niềm riêng của tác giả vừa diển đạt cái chung của mọi người. Đĩ là tâm sự, ước vọng của tác giả, nhưng cũng là của mọi người.

Câu 2 (3 điểm) a-(1,5 điểm)

-Con là mây và mẹ sẽ là trăng.

Những trị chơi do con sáng tạo ra thật tuyệt diệu cĩ sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử bằng cách biến chính mình thành “mây và sĩng”, mẹ là “trăng, bến bờ kì lạ.”

b- (1,5 điểm) Ý nghĩa sâu xa:

Tình thương yêu mẹ con, niềm hạnh phúc của tình mẹ con thật gần gũi, giản dị nhưng vơ cùng lớn lao, thiêng liêng và vĩnh hằng như vũ trụ, như thiên nhiên, và kì diệu thay, điều đĩ lại do chính con người nhỏ bé tạo ra./.

-NS :

-ND : Tuần 26 TIẾT 130 TẬP LÀM VĂN

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Nhận ra những ưu, khuyết điểm về nội dung & hình thức trình bày trong bài viết của mình. -Thấy được phương hưĩng khắc phục, sửa chữa các lỗi.

-Oân lại lí thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về 1 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). II-Lên lớp :

1-Oån định

2-Tiến trình trả bài viết : -GV ghi đề lên bảng.

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề, tìm ý. -Lập dàn ý (theo đáp án). -Nhận xét ưu, khuyết điểm

TUẦN 27

Tiết 131-132 : Tổng kết phần văn bản nhật dụng. 133 : Chương trình địa phương tiếng Việt 134-135 : Viết bài tập làm văn số 7.

TIẾT 131-132

-NS :

-ND : Tuần 27

VĂN BẢN :

I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

-Tiêu chuẩn đầu tiên & chủ yếu là tính cập nhật của nội dung, hệ thống hĩa các chủ đề của văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS.

-Nắm được 1 số đặc điểm lưu ý trong cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng. II-Chuẩn bị : -GV : sgk, giáo án,

-HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp :

1-Oån định 2-Bài ơn

A-Vào bài : Đây là tiết tồn bộ văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS. B-Tiến trình hoạt động

Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu) (Trang 104 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w