những yếu tố nào? Hoạt động 6 : Luyện tập
Bài tập : Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh. I-Mở bài : Giới thiệu bài thơ nĩi chung, khổ thơ nĩi riêng. II-Thân bài :
*Gợi ý :
a-Phân tích cảm nhận về mùa thu thơng qua các biện pháp nghệ thuật. *Cảm nhận về mùa thu thơng qua các giác quan :
+Khứu giác : hương ổi +Xúc giác : giĩ se
+Thị giác : sương chùng chình qua ngõ
Hình tượng mùa thu được kết dệt bởi sự tổng hợp của các giác quan, vừa khái quát vừa cụ thể và giàu sức gợi cảm.
*Biện pháp nghệ thuật :
+Nhân hố : “hương ổi – phả”, “sương – chùng chình”. +Miêu tả : “giĩ se”
+Tu từ nghệ thuật : “hình như thu đã về”
b-Nhận xét, đánh giá thành cơng của tác giả (cĩ thể so sánh với 1 số bài thơ viết về mùa thu của tác giả khác.)
TUẦN 26
Tiết 126 : Mây & sĩng 127 : Oân tập về thơ
128 : Nghĩa tường minh & hàm ý (TT) 129 : Kiểm tra văn (phần thơ)
130 : Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà.
TUẦN 26TIẾT 126 TIẾT 126
VĂN BẢN : -R.Ta-go
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
-Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : Bài soạn, bài học, sgk III-Lên lớp :
1-Oån định 2-KT bài cũ :
a-Đọc thuộc lịng bài thơ “Nĩi với con” của Y Phương.
b-Người cha, qua vic tâm tình trị chuyện dặn dị con, muốn thể hiện & gửi gắm điều gì? 3-Bài mới :
A-Vào bài : Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con người, đồng thời cũng đề tài cho các nhà thơ thử thử bút. Tình mẫu tử đến với nhà thi hào Aán Độ Ta-go, qua tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng chan chứa tình yêu thương và niềm tin vào trẻ thơ vào thế hệ tương lai qua bài thơ “Mây & sĩng”.
B-Tiến trình hoạt động
Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trị
I-Giới thiệu
1-Tác giả : Ta-go(1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Aán Độ, sinh tại bang Ben-gan, trong một gia đình quý tộc.
*Hoạt động 1
*HS đọc chú thích (*)
H: Cho biết đơi nét về nhà thơ Ta-go.
*GV: Cuộc đời ơng gặp nhiều bất hạnh. Chỉ trong 6 năm,từ 1902 đến 1907, ơng 5 người thân : vợ, con gái thứ hai, cha và anh, con trai đầu lịng. Đĩ là một trong những nguyên nhân khiến cho tình cảm gia đình trở thành đề tài quan trọng trong thơ Ta-go.
2-Tác phẩm : Bài thơ “Mây & sĩng” in trong tập “Trăng non”, xuất bản 1915.
H: Cho biết xứ xuất bài thơ.
Hoạt động 2 :
A-Hướng dẫn đọc : Giọng đọc cĩ thay đổi để phân biệt giữa lời kể của em bé với lời đối thoại giữa em bé & những người trên mây, trong sĩng. Chú ý đọc những câu văn xuơi dài nhưng nhịp điệu vẫn nhịp nhàng, mạch lạc, đậm chất nhạc. Hai câu cuối đọc với giọng say sưa, tràn trề hạnh phúc.
H: Tìm bố cục của bài thơ . Đ: 2 đoạn
+[I]: từ đầu … xanh thẳm”=>Câu chuyện với mẹ về những người ở trên mây và trị chơi thứ nhất của em bé.
+[II]: cịn lại =>Câu chuyện của em bé với người mẹ về những người ở trong sĩng và trị chơi thứ hai.
H: Em cĩ nhận xét gì về trình tự tường thuật của 2 phần?
Đ: Đều giống nhau : +Thuật lại lời rủ rê.
+Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối. +Nêu lên trị chơi do em bé sáng tạo.
H: Vậy cĩ thể bỏ phần hai thì ý thơ cĩ được trọn vẹn và đầy đủ khơng?
Đ: Khơng thể bỏ đi phần hai, vì phần II là đợt sĩng lịng dâng lên lần thứ hai của em bé chứ khơng phải là phần II trong bố cục của 1 tác phẩm.Bài thơ khơng phải là sự thổ lộ tình cảm thơng thường là sự thử lộ cĩ thử thách. Đĩ chính là lí do tồn tại của phần hai. Phải qua sự thử thách khác nhau, thì tình yêu thương mẹ của em bé mới được thể hiện được trọn vẹn.
H: Mở đầu cĩ cụm từ “Mẹ ơi” người mẹ cĩ xuất hiện, cĩ trị chuyện với em bé khơng?
Đ: Mẹ khơng xuất hiện, khơng phát ngơn nhưng là đối tượng đối thoại, đối tượng biểu cảm để em bé thổ lộ tình cảm.
H: Tìm điểm khác nhau giữa 2 phần. Đ:+Ý và lời khác nhau
+Trị chơi của mây và sĩng khác nhau. II-Phân tích :
1-Lời từ chối của em bé trước sự mời gọi của mây và sĩng
Hoạt động 3
*GV:Tuy chia hai đoạn, lời lẽ khác nhau, nhưng kết cấu giống nhau nên ta cĩ thể phân tích chung theo bố cục sau để tránh trùng lập .
*HS đọcphần 1: từ đầu … mỉm cười bay đi. -Phần 2 từ “Trong sĩng cĩ người … lướt qua”
-Lời mời gọi của mây và sĩng : +Bình minh vàng, vầng trăng bạc +Ca hát, ngao dukhắp mọi miền.
H: Những người trên mây và trong sĩng đã mời gọi bé điều gì?
H: Trong cuộc đối thoại cĩ mấy lời hỏi và mấy lời đáp?
Đ: Cĩ 1 lời hỏi, 1 lời đáp và 1 lời từ chối.
H: Trong câu trả lời của em bé, tại sao là 1 câu hỏi lại? Đ: Vì tính hấp dẫn, cuốn hút bởi những lời rủ rê của những người trên mây và trong sĩng. Vì bé tị mị, ham chơi và ham vui.
-Lời từ chối của em : Mẹ mình đang đợi ở nhà… Buổi chiều mẹ luơn muốn mình ở nhà.=>Sự níu giữ của tình mẫu
H: Lí do nào khiến bé từ chối lời mời gọi đĩ? H: Em cĩ nhận xét gì về lí do em bé đưa ra?
tử. mây và trong sĩng đều mỉm cười.
H: Lời từ chối của em bé cĩ gì đáng chú ý về thành phần câu?
Đ: Lời từ chối gồm 2 nửa :
+Nửa đầu là câu nêu lên 1 sự thật một tình thế, cũng là lí do để từ chối : mẹ đang đợi mình ở nhà.
+Nửa sau là câu hỏi tu từ, hỏi chỉ để khẳng định cái lí do chính đáng và chắc chắn để bé kiên quyết từ chối những lời rủ rê, mời gọi của mây và sĩng.
=>Tình thương mẹ đã thắng lời mời gọi của những người trên mây và trong sĩng.
H: Vì sao bé khơng từ chối ngay lập tức lời rủ rê của những người trên mây và trong sĩng?
Đ: Vì như thế thiếu chân thật vì trẻ em nào mà chẳng ham chơi. Bé lại bị lơi cuốn, song bé quyết định từ chối, bé khơng muốn đánh đổi thú vui chơi với việc phải xa mẹ, để mẹ ở nhà 1 mình.
H: Theo em, những người trên mây, trong sĩng là những ai?
Đ: Họ là tiên đồng, ngọc nữ xinh đẹp, nàng tiên cá. Và thế giới của họ thật diệu kì. Vậy mà bé vẫn từ chối vì mẹ thân yêu, khơng chút bân khoăn, tiếc nuối.
H: Giá trị nhân văn của bài thơ là gì?
Đ: Khắc phục ham muốn chính đáng của tuổi thơ để làm vui lịng mẹ, chứng tỏ tình cảm của bé thật sâu nặng.
2-Trị chơi của bé :
-Con là mây và mẹ sẽ trăng
-Con là sĩng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ. =>Trị chơi thật tuyệt diệu cĩ sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử bằng cách biến chính mình thành “mây, sĩng” và mẹ là “trăng, bến bờ kì lạ”.
*HS đọc “Nhưng con biết … xanh thẳm” “Nhưng con biết … ở chốn nào”.
H: Em hãy thuật lại từng trị chơi mà bé nghĩ ra để thay thế cho việc ngao du cùng mây, sĩng.
H: Đặc điểm ý nghĩa của những trị chơi là gì?
H: Sức hấp dẫn của trị chơi do em sáng tạo ra là gì? Đ:Bé khơng phải đĩng vai mây, sĩng mà hồ nhập hẳn vào mây và sĩng, cịn mẹ là vầng trăng là bến bờ kì lạ. Bé chơi đùa vào vầng trăng, ơm mặt mẹ, nơ đùa cùng mẹ.
-“Con lăn, lăn … vào lịng mẹ. Và khơng ai … ở chốn nào.”
=>Tình mẹ con thật gần gũi, giản dị nhưng vơ cùng lớn lao, thiêng liêng và vĩnh hằng.
H: Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa sâu xa của 3 câu thơ sau :
-Hai bàn tay con … xanh thẳm. -Con lăn, lăn … vào lịng mẹ. -Và khơng ai … ở chốn nào.”
Đ:*Vẻ đẹp : Niềm hạnh phúc vơ biên, tràn ngập của con, sự hồ hợp thương yêu là của 2 mẹ con, giữa thiên nhiên, vũ trụ và cuộc sống con người.
*Ý nghĩa sâu xa : Tình thương yêu mẹ con, niềm hạnh phúc của tình mẹ con thật gần gũi, giản dị nhưng vơ cùng lớn lao, thiêng liêng và vĩnh hằng như vũ trụ, như
thiên nhiên, và kì diệu thay, điều đĩ lại do chính con người nhỏ bé tạo ra.
H: Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài tjơ cịn gợi cho em suy ngẫm thêm điều gì nữa?
Đ:-Trong cuộc sống thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng, cần cĩ những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là 1 trong những điểm tựa ấy.
-Hạnh phúc khơng phải là những điều xa xơi, bí ẩn, do ai đĩ ban phát mà ở ngay trên thế gian nàyvà do chính con người tạo dựng.
-Mối quan hệ giữa tình yêu và sự sáng tạo. Chính sức mạnh của tình yêu sẽ chắp cánh thành sức mạnh của sự sáng tạo khơng ngừng của mình.
3-Nghệ thuật :
-Hình ảnh thiên nhiên thơ mộng được tạo ra từ trí tưởng tượng của em bé. -Hình ảnh lung linh, kì ảo nhưng chân thực và sinh động.
III-Tổng kết : (ghk sgk /T89).
H: Em cĩ nhận xét gì về thành cơng nghệ thuật của bài thơ trong việc tạo hình ảnh thiên nhiên ?(mây, sĩng, trăng, bờ bến…)
4-Củng cố : Hệ thống kiến thức .
5-Dặn dị : -Học bài bài thơ + nội dung tập. -Chuẩn bị “Oân tập về thơ”./.
TUẦN 26TIẾT 127 TIẾT 127
VĂN BẢN : ƠN TẬP VỀ THƠ
I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :
-Oân tập, hệ thống kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9.
-Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn ở lớp dưới.
-Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk
-HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp :
1-Oån định : 2-KT bài cũ :
a-Đọc thuộc lịng bài thơ “Mây & sĩng” của Ta-go. b-Phân tích tình mẫu tử của em bé.
3-Bài ơn
Câu 1 : Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trg Ngữ văn 9. Stt Tên bài thơ Tác giả Năm
s/tác Thể thơ Nội dung Nghệ thuật
1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Ca ngợi tình đồng chí của những người lính CM trg những năm đầu kháng chiến chống Pháp. Nĩ gĩp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của bộ đội Cụ Hồ. Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm. 2 Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến
Duật 1969 Tự do Tư thế hiên ngang, tinhthần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, lạc quan của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trg thời kì kháng chiến chống Mĩ. Hình ảnh độc đáo, giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn pha chút ngang tàng, giàu tính khẩu ngữ. 3 Đồn thuyền đánh cá
Huy Cận 1958 Bảy chữ Cảm xúc vui tươi về thiên nhiên và lao động tập thể qua cảnh một chuyến ra khơi đánh cá của ngư dân Quảng Ninh. Hình ảnh đẹp, nên thơ, giàu tưởng tượng, âm hưởng rộn ràng, phấn
khởi, lạc quan.
4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Bảy chữ
& tám chữ
Những kỉ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu, thể hiện lịng kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. Kết hợp giữa biểu cảm với bình luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà. 5 Aùnh trăng Nguyễn
Duy 1978 Nămchữ Từ hình ảnh ánh trăngtrong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bĩ với thiên nhiên, đất nước thân yêu và bình dị, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa.
Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng ; giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu. 6 Mùa xuân nho nhỏ Chế Lan Viên 1980 Năm chữ
Cảm xúc trước mùa thu của thiên nhiên và đất nước, thể nguyện ước nguyện chân thành gĩp mùa xuân nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung.
Nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gắn với dân ca; hình ảnh đẹp, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. 7 Viếng lăng
Bác ViễnPhương 1976 Támchữ Lịng thành kính &niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ đối với Bác trong lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Giọng điệu trang trọng & thiết tha; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp & gợi cảm; ngơn ngữ bình dị. 8 Sang thu Hữu Thĩnh Sau 1975 Năm
chữ Biến chuyển của thiênnhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Hình ảnh thiên nhiên được cảm nhận bằng nhiều cảm giác tinh tế; ngơn ngữ chính xác, gợi cảm. 9 Nĩi với con Y Phương Sau 1975 Tự do Lời trị chuyện với con
thể hiện sự gắn bĩ, niềm tự hào về quê hương và đạo lí sống của dân tộc. Cách nĩi giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý
nghĩa sâu xa. Hoạt động 2
Câu 2 :
a-Tên các bài thơ theo từng giai đoạn lịch sử : +1945 -1954 : Đồng chí.
+1954 -1964 : Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa. +1964 -1975 : Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
+Sau 1975 : Aùnh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nĩi với con, Sang thu. b-Các tác phẩm thơ thể hiện cuộc sống đất nước và tư tưởng, tình cảm của con người :
-Đất nước & con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp & chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh nhưng rất anh dũng.
-Cơng cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con người.
-Tình cảm, tư tưởng, tâm hồn của con người trong 1 thời kì lịch sử cĩ nhiều biến động lớn lao, nhiều thay đổi sâu sắc :
+Tình cảm yêu nước, tình quê hương.
+Tình đồng chí, sự gắn bĩ với cách mạng, lịng kính yêu Bác Hồ.
+Tình cảm cha con, mẹ con, bà cháu gần gũi, thiêng liêng bền chặt, gắn liền với những tình cảm chung rộng lớn.
*Lưu ý : HS tìm dẫn chứng các đoạn thơ, bài thơ đã học.
Câu 3 : Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Aùnh trăng.
Ba bài thơ đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và trong tâm hồn họ. Nhưng mỗi bài lại khai thác những nét riêng và đặt trong hồn cảnh khác nhau :
*Đồng chí : Tình đồng chí, đồng đội gần gũi, giản dị, thiêng liêng của những người lính nơng dân nghèo khổ trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung cảnh ngộ, chia sẻ những gian lao, thiếu thốn và cùng lí tưởng chiến đấu.
*Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính : Tinh thần lạc quan, bình tĩnh, tư thế ngang tàng, ý chí kiên
cường, dũng cảm vượt qua khĩ khăn, nguy hiểm vì sự nghiệp giải phĩng miền Nam của những người chiến sĩ láy xe Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ.
*Aùnh trăng : Tâm sự của người lính sau chiến tranh, sống giữa thánh phố, trong hồ bình. Bài thơ