Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợngma của các kiểu khí hậu Hđ 1: cá nhân/cặp

Một phần của tài liệu Giáo án Đia lí 10 (Trang 31 - 33)

Hđ 1: cá nhân/cặp

* Bớc 1: HS làm bài tập 2 trang 55 SGK .

* Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu. GV giúp hschuẩn kiến thức .

* Đọc biểu đồ:

1. Biểu đồ kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội)

- Nằm ở đới khí hậu nhiệt đới

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khỏang 18oC, nhiệt độ tháng cao nhất khỏang 30o C, biên độ nhiệt độ năm khỏang 12o C

- Lợng ma trong năm đạt 1694 mm, ma tập trung vào mùa hạ(từ tháng 5 đến tháng 10)

2. Biểu đồ kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải (Palecmo)

- Thuộc đới khí cận nhiệt.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất 11o C, nhiệt độ tháng cao nhất 22oC ,biên độ nhiệt độ năm là11oC .

- Lợng trung bình năm 692 mm, lợng ma tập trung từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.

3. Biểu đồ kiểu khí hậu ôn đới hải dơng(Valenxia)

- Thuộc đới khí hậu ôn hòa

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 7oC ,tháng cao nhất khoảng 15oC ,biên độ nhiệt độ năm 8oC

- lợng ma trung bình năm 1416 mm, lợng ma phân bố đều quanh năm

4. Biểu đồ kiểu khí hậu ô đới lục địa (U-pha)

- Thuộc đới khí hậu ôn hòa

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng -7oC , tháng cao nhất khoảng 19oC, biên độ nhiệt độ khoảng 26oC.

- Lợng ma trung bình năm 584 mm, ma nhiều vào mùa hạ(tháng 5-tháng9)

* so sánh

Giống nhau

- Nhiệt độ trung bình năm thấp (tháng cao nhất cha đến 20oC) . - Lợng ma trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu đới nóng.

Khác nhau

- On đới hải dơng có nhiệt độ tháng thấp nhất trên 0oC, biên độ nhiệt độ nhỏ, ma nhiều quanh năm.

- On đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp nhất dới 0oC, biên độ nhiệt độ lớn ,lợng ma ít hơn .

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt Địa Trung Hải Giống nhau

Nhiệt độ tung bình năm cao ,có một mùa ma và một mùa khô.

Khác nhau

- Nhiệt độ kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cao hơn

- Lợng ma của kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều hơn và ma vào mùa hạ,khô vàomùa đông. Còn kiểu khí hậu Địa Trung Hải lợng ma ít hơn,ma nhiều vào mùa thu đông, ít vào mùa hạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V/. Đánh giá

GV đánh bài thực hành của hs có thể cho điểm.

VI/. Họat động nối tiếp :

Về nhà hòan thiện bài thực hành.

Tuần Ngày soạn tháng năm 2008

Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008

Bài 15 : THủY QUYểN - MộT Số NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN CHế Độ

NƯớC SÔNG - MộT Số SÔNG LớN TRÊN TRáI ĐấTI/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần

1. Về kiến thức :

- hiểu rõ các vòng tuần hòan trên trái đất

- những nhân tố ảnh hởng đến chế độ dòng chảy

- những nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc của một con sông - một số kiểu sông

2. Về kỹ năng :

Phân biệt đợc mốiquan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của sông

3. Về thái độ:

Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nớc II/. Thiết bị dạy học :

- bản đồ khí hậu thế giới. - bản đồ tự nhiênthế giới

III/. Trọng tâm bài học

IV/. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp 2. Kiểm tra 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HĐ 1: Cả lớp

-GV hoặc sinh nêu khái niệm thủy quyển

- GV lu ý cho hs : nớc ngọt trên trái đất chỉ chiếm 3% nớc , nớc sông và hồ chỉchiếm một phầnrất nhỏ trong số đó.

HĐ 2: Cá nhân

* Bớc 1: HS dựa vào hình 15.1 làm phiếu học tập 1

Gợi ý: So sánh và phạm vi và quá trình diễn ra của

vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hòan nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa hai vòng tuầnhòan này.

* Bớc 2: Gọi HS lên bảng trình bày dựa vào hình 15.1.GV chuẩn kiến thức. Lu ý vòng tuần hòan lớn có thể phân ra thành 2 loại. Trong vòng tuần hoàn nhỏ, có thể bổ sung sự bốc hơi của sinh vật .

HĐ 3: Nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bớc 1: Phân thành 2 nhóm

+ Nhóm 1: đọc SGK thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế độ ma, băng tuyết và nớc ngầm ảnh hởng đến chế độ nớc sông.

Gợi ý: Có thể chọn 1 con sông ở vùng nhiệt đới (sông Hậu) có chế độ ma theo mùa.

+ Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế thực vật và hồ đầm lại ảnh hởng đến sự điều hòa của chế độ nớc sông.

Gợi ý: Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên việt nam giải thích tại sao mực nớc lũ của các sông miền trungnớc ta thờng lên rất nhanh. Còn lũ ở đồng bằng sông cửu long thì ngợc lại. Giải thích vì sao hiện tợng lũ quét chỉ xảy ra dữ dội ở miền núi nơi rừng bị tàn phá nghiêm trọng. * Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày,minh họa trên các bản đồ treo tờng. GV bổ sung, chuẩn kiến thức, có thể đặt ra các câu hỏi sau:

- Tại sao phải bảo vệ rừng đầu nguồn?

- Hãy nêu ví dụ minh họa về mối quan hệ chế độ nớc sông và chế độ ma?

- Ơ lu vực của sông, rừng phòng hộ thờng đợc trồ ở đâu ?

- Vì sao sông Mê kông có chế độ nớc điều hòa hơn sông Hồng?

HĐ 4: Nhóm

* Bớc 1: các nhóm quan sát bản đồ trên bảng, tập bản đồ thế giới và các châu lục, sgk. Thảo luận và hòan thành phiếu học tập sau:

Một phần của tài liệu Giáo án Đia lí 10 (Trang 31 - 33)