II. Đồ dùng dạy học
3. Kiểm tra-Đánh giá
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3/Tr 88
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK và các bài tập trong VBT.
- Đọc mục “ Em có biết”, nghiên cứu bài 27, kẻ PHT trang 91, 92.
Ngày soạn: ………
Ngày dạy: ………. Tiết 28
Bài 27: đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu đợc sự đa dạng của động vật thuộc lớp sâu bọ; trình bày đợc những đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của sâu bọ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, liên hệ thực tiễn - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ những động vật có ích, tham gia phòng trừ sâu bọ có hại.
- Tranh: Một số đại diện động vật thuộc lớp sâu bọ; Bảng phụ (PHT) ghi PHT trang 91+92
iii. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ
? Đặc điểm cấu tạo ngoài cơ thể châu chấu thích nghi với đời sống và sự di chuyển nh thế nào? Các hình thức di chuyển của châu chấu?
? Trình bày khái quát về hoạt động dinh dỡng, sự sinh sản và phát triển của châu chấu?
2. Bài học mới
*Giới thiệu: Tiết 28-Bài 27:
Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS quan sát, ghi nhận thông tin từ H27.1 27.7, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên các đại diện thờng gặp?
+ Nêu những đặc điểm nổi bật của những đại diện đó?
*Từ đó GV yêu cầu HS tiến hành trao đổi với nhau để hoàn thành việc điền thông tin phù hợp vào bảng 1/Tr91 *Sau đó gọi HS lần lợt trình bày đáp án trả lời, nhận xét, bổ sung
+ Từ những điều vừa xem xét và nghiên cứu, em có nhận xét gì về lớp sâu bọ? + Sự đa dạng của sâu bọ đợc thể hiện nh thế nào?
*HS ghi nhận thông tin kiến thức, phát biểu trả lời theo sự hớng dẫn, yêu cầu và tổ chức của GV
Nêu tên các đại diện thờng gặp cùng những đặc điểm của chúng, từ đó ghi nhớ kiến thức.
*Sau đó cùng nhau tiến hành trao đổi thông tin, điền tên các đại diện phù hợp với môi trờng sống, lối sống vào bảng 1/mẫu trang 91. Phát biểu ý kiến trả lời, liên hệ, kết luận và ghi nhớ.
Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú.
+ Là lớp động vật có số lợng loài lớn nhất trong giới động vật.
+ Chúng phân bố ở khắp nơi trên trái đất và có nhiều lối sống khác nhau. + Tập tính của sâu bọ cũng vô cùng phong phú.
Hoạt động 2: Đặc điểm chung của sâu bọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tai ê Thảo luận nhóm xác định những đặc điểm chung của sâu bọ
Sau các ý kiến phát biểu trả lời giáo viên yêu cầu HS tự chốt lại kiến thức và rút ra kết luận.
*HS đọc thông tin ê /SGK, ghi nhận kiến thức, tiiến hành thảo luận, dự kiến và nêu ra các đặc điểm chung của động vật thuộc lớp Sâu bọ.
- Đại diện từng nhóm phát biểu trả lời, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. *Đặc điểm chung lớp Sâu bọ:
+ Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực và bụng mang các phần phụ phân đốt. ---
+ Phần đầu mang 1 đôi râu, 1 đôi mắt kép; phân ngực mang 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng ống khí. + Phát triển qua biến thái
Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn của Sâu bọ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tại ê
/ Trang 92.
Treo Bảng phụ (PHT) (bảng 2), yêu cầu HS thảo luận và lên bảng điền các thông tin thích hợp
+ Hãy kể thêm tên một số đại diện khác mà em biết và những vai trò cụ thể của chúng. (GV liên hệ thêm trong thực tiễn)
+ Neu những lợi ích của những động vật thuộc lớp sâu bọ?
(Liên hệ)
+ Sâu bọ có những tác hại gì trong thực tiễn?
(liên hệ)
*HS thực hiện yêu cầu của thày, ghi nhận và khái quát thông tin kến thức, hoàn thành bảng 2.
Sau đó lên bảng báo cáo trả lời, nhận xét, bổ sung và kết luận.
* Nêu lên vai trò của Sâu bọ: - Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm thức ăn cho con ngời và nhiều loài động vật khác
+ Thụ phấn cho cây trồng và diệt trừ các loài sâu hại.
+ Làm sạch môi trờng, ....
- Tác hại:
+ Là ĐV trung gian truyền bệnh.
+ Gây hại cho cây trồng, phá họai mùa màng cũng nh SX nông, lâm nghiệp.
Kết luận chung: SGK/Tr92
3. Kiểm tra-Đánh giá
? Hãy cho biết một số loài sâu bọ có tập tính phong phú có mặt ở địa phơng?
? Nêu những đặc điểm của sâu bọ phân biệt với các ngành, các lớp động vật khác?
? Những biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng?
4. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”, ôn tập lại những kiến thức trongn ngành chân khớp.
Ngày soạn: ………
Ngày dạy: ………. Tiết 29
Bài 28: Thực hành - Xem băng hình về tập tính của sâu bọ I. mục tiêu
1. Kiến thức
- HS phát hiện đợc một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong việc tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản hay trong mối quan hệ giữa chúng với kẻ thù, con mồi,...
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, các kĩ năng học tập nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích các loài động vật xung quanh, đặc biệt là những loài côn trùng có ích
II. Đồ dùng dạy - học
- Băng VIDEO, phòng xem; HS tự giác ôn tập những kiến thức ở ngành chân khớp và lớp sâu bọ. - Phiếu thực hành: Tên động vật quan sát đợc Môi tr- ờng sống Các tập tính
Tự vệ Tấn công thức ănDự trữ Cộng sinh thànhSống xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1 ...
iii. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ
? Hãy trình bày sự đa dạng và những đặc điểm chung của động vật thiuộc lớp sâu bọ?
? Những lợi ích và tác hại của sâu bọ? Nêu các biện pháp tiêu diệt những loài sâu bọ có hại với muầ màng?
2. Bài học mới
*Giới thiệu Tiết 29/Bài 28.
Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Giáo viên nêu rõ cho học sinh nắm đợc yêu cầu của bài thực hành.:
+ Theo dõi nội dungbăng hình.
+ Ghi chép diễn biễn của các tập tính có ở sâu bọ. + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
Phân chia mỗi nhóm 6 HS làm việc theo phơng thức quan sát, thảo luận.
HS theo dõi sự hớng dẫn của thày, chuẩn bị mọi vấn đề, bớc vào các hoạt động thực hành.
Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*GV cho HS xem băng hình lần 1 (xem toàn bộ).
*Sau đó cho xem lần 2 theo từng đoàn nhỏ, yêu cầu HS vừa xem đồng thời hoàn thành yêu cầu tìm hiểu:
+ Tập tính cất giữ thức ăn. + Sự sinh sản.
+ Tập tính thích nghi và tồn tại
*HS tiến hành quan sát và họ tập theo yêu cầu và sự tổ chức hớng dẫn của thày. - Xem kĩ bănghình, tiến hành thảo luận nêu đợc các vấn đề cơ bản, tìm hiểu về tập tính điển hình của các laòi sau bọ. Vớinhững đoạn băng khó, tiến hành thảo luận để giải quyết vấn đề sao cho chính xác.
Từ đó hoàn thành từng bớc phiếu thức hành.
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình
- Giáo viên dành thời gian để các nhóm tiến hành hào thành phiếu thực hành của nhóm mình
- Yêu cầu HS thảo luận để tiếp tục trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những loài sâu bọ vừa quan sát đợc trên băng hình?
+ Kể tên các loài thức ăn và những đặc trng trong cách kiếm ăn của từng loài vừa quan sát?
+ Nêu các cách tự vệ và tấn công của sâu bọ? + Kể các tập tính sinh sản của sâu bọ?
+ Các em còn phát hiện thấy sâu bọ còn có những tập tính nào khác khi xem băng hình và quan sát thực tế?
- HS dựa vào PTH, những thông tin có đợc từ việc xem băng hình, vận dụng hiểu biết của mình, phát biểu trả lời các câu hỏi vừa đợc đặt ra.
- Căn cứ theo các câu trả lời, giáo viên gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại các vấn đề đã bàn luận. Yêu cầu HS ghi nhớ.