Tr¾c nghiơm : Chản ợĨp Ĩn ợóng nhÊt

Một phần của tài liệu giáo án văn học lớp 12 (Trang 53 - 59)

1. Quan ợiốm sĨng tĨc vÙn hảc nÌo khỡng phội cĐa Hạ ChÝ Minh. a, VÙn hảc phôc vô chÝnh trẺ că vò chiỏn ợÊu

b, VÙn hảc phội coi quộng ợÓi quđn chóng lÌ ợèi tîng phôc vô c, VÙn hảc phội cã chÊt thŨ méng lÓc quan

d, VÙn chŨng phội cã tÝnh chờn thùc

2. Vi hÌnh cĐa NguyÔn Ĩi Quèc sö dông ngỡn ngƠ nÌo? a, Tiỏng PhĨp b, tiỏng Anh

c Tiỏng Viơt d Tiỏng HĨn 3, Tẹp Nhẹt kÝ trong tĩ gạm

a, 133 bÌi thŨ bững tiỏng HĨn b, 134 bÌi bững tiỏng Viơt c, 133 bÌi bững tiỏng Viơt d, 134 bÌi bững tiỏng HĨn 4. Cuèi bÌi thŨ Chiồu tèi cã 1 chƠ lÌm sĨng lởn ,Êm lởn.ớã lÌ chƠ: a, Mé b, Cỡ

c, Hạng d, Löa

5. BÌi thŨ nÌo cĐa Hạ ChÝ Minh ớîc ngêi viỏt khi khỡng cßn ẽ tĩ:

a, Mé( chiồu tèi) b, Tộo giội( Giội ợi sắm) c, Tờn xuÊt ngôc hảc ợÙng sŨn(Mắi ra tĩ tẹp leo nói) d, Vảng nguyơt ( Ng¾m trÙng) 6. Cộm hụng chĐ ợÓo cĐa bÌi Giội ợi sắm

a, Thiởn nhiởn kh¾c nghiơt con ngêi lÌm chĐ b, Thiởn nhiởn thŨ méng con ngêi dÓt dÌo thi hụng c, Thiởn nhiởn vÌ con ngêi hoÌ hîp

d, Thiởn nhiởn vÌ con ngêi vẹn déng hắng ra Ĩnh sĨng

7. BÌi thŨ Mắi ra tĩ tẹp leo nói thố hiơn bục chờn dung tinh thđn Hạ ChÝ Minh a, Mét tờm hạn khoĨng ợÓt lÌm chĐ thiởn nhiởn

b, Mét cĨ tÝnh ngang tÌng ngÓo nghÔ trắc thiởn nhiởn c, Mét nhờn cĨch cao thîng cụng cái

d, Mét tÊm lßng trung thÌnh vỡ hÓn luỡn hắng vồ tă quèc 8. Bục tranh thiởn nhiởn trong bÌi Mắi ra tĩ tẹp leo nói

a.ớÙng ợèi, hÌi hoÌ. b.Trong sĨng, hĩng vư. cTưnh v¾ng, u buạn. d,Cộ 3 phŨng Ĩn. 9. HÈnh ộnh nÌo cĐa sỡng ớuèng ợîc HoÌng Cđm nhắ ợỏn ợđu tiởn:

a,CĨt tr¾ng phÒng lÈ b,Mét dßng lÊp lĨnh

c,Nữm nghiởng nghiởng trong khĨng chiỏn d, Xanh xanh bỈi mÝa, bê dờu. 10. Bót phĨp tiởu biốu cĐa Tờy tiỏn lÌ:

a, Hiơn thùc b, lỈng mÓn c, TrÌo léng d,Că diốn 11. Nô cêi cĐa cĨc cỡ gĨi Kinh B¾c khỡng ợîc miởu tộ qua hÈnh ộnh nÌo?

a.Cêi nh mĩa thu toộ n¾ng b,Cêi mở Ĩnh sĨng c,Cêi say lßng ngêi d, cộ 3 ợĨp Ĩn

12.VÙn hảc phôc vô chÝnh trẺ, că vò chiỏn ợÊu, hắng vồ cỡng nỡng binh, mang khuynh hắng sö thi vÌ cộm hụng lỈng mÓn... LÌ ợậc ợiốm cĐa giai ợoÓn VHVN nÌo?

a, Trung ợÓi b,1930-1945 c, 1945-1975 d, 1975 ợỏn nay

II/ Tù luẹn:

Phờn tÝch hÈnh tîng ngêi lÝnh trong ợoÓn cuèi bÌi thŨ Tờy Tiỏn( Quang Dòng) ợố thÊy ợîc vị ợỦp cĐa ngêi lÝnh Tờy tiỏn lÌ sù kỏt hîp giƠa chÊt lỈng mÓn vÌ hiơn thùcỄ

*ớĨp Ĩn-Biốu ợiốm:

1c,2a,3a,4c,5c,6d,7d,8b,9a,10b,11c,12c

II.Tù luẹn:Tăng ợiốm 7ợ

1.Yởu cđu:

-Kiỏn thục: Vị ợỦp lỈng mÓn cĐa ngêi lÝnh, nhƠng khã khÙn gian khă ợîc nhÈn bững con m¾t lỈng mÓn.Nãi vồ cĨi chỏt, cĨi bi thŨng mê ợi trắc lý tẽng cĐa ngêi lÝnh.

-Kü nÙng: Cã kư nÙng lÌm bÌi vÙn phờn tÝch 1 ợoÓn thŨ ợố chụng minh 1 vÊn ợồ VH 2.Biốu ợiốm:

-6-7ợ, nởu ợĐ ý, diÔn ợÓt tèt,cã cộm xóc

-4-5ợ, nởu ợĐ ý, diÔm ợÓt khĨ, cã 1 sè lçi trong diÔn ợÓt -2-3ợ, ý cŨ bộn, sŨ sÌi, diÔn ợÓt lén xén

-1ợ, lÓc ợồ, sai kiỏn thục cŨ bộn -0ợ, khỡng lÌm bÌi

IV.Dận dß

-soÓn bÌi ớÊt nắc

NgÌy soÓn: Tiỏt:32-33 Tuđn dÓy: Giộng vÙn: ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đình Thi A, Yởu cầu cđn ợÓt : Giúp hs:

1. Cảm nhận được hình tượng Đất Nước qua những suy nghĩ sâu lắng và những rung động chân thành của nhà thơ.Vẻ đẹp NT của bài thơ: S/t hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữẨ

2.Biỏt cĨch phờn tÝch tÈm hiốu 1 bÌi thŨ khĨng chiỏn

3.Yởu mỏn vÌ tÈm ợảc thŨ khĨng chiỏn. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc:

- SGK, SGV, tÌi liơu bÌi soÓn,ThŨ khĨng chiỏn 1945-1975

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

- Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D/ Tiỏn trÈnh giê dÓy:

I. ăn ợẺnh lắp: II. Kiốm tra bÌi cò: II. Kiốm tra bÌi cò:

*Phân tắch n/v Hoàng để thấy được cách nhìn đời cách nhìn người của anh? Đánh giá Hoàng là một người ntn?

* ớĨp Ĩn: - Lai lẺch:

+HoÌng lÌ mét nhÌ vÙn năi tiỏng trắc CM, lÌ bẹc ợÌn anh trong vÙn giắi

+HoÌng ợîc biỏt ợỏn bẽi tÌi vÙn nhng còng ợîc biỏt ợỏn cßn lÌ mét tay chî ợen tÌi tÈnh +Gia ợÈnh HoÌng sèng rÊt phong lu.

+ Anh ta hay ghen ghƯt ợè kẺ, hay ợĨ bÓn, hoậc viỏt bÌi chöi bÓn bỉ cĐa mÈnh cã bÌi trởn nhƠng tê bĨo giội phãng

+ Khi cuéc khĨng chiỏn bĩng nă HoÌng cĩng gia ợÈnh ợi tộn c - ớậc ợiốm ngoÓi hÈnh hƯ mẽ tÝnh cĨch lèi sèng:

+DĨng ngêi to bƯo quĨ->DĨng hÈnh ợã dêng nh khỡng hoÌ nhẹp ợîc vắi mải ngêi vÈ hđu hỏt lóc bÊy giê giắi vÙn nghơ sư chừ cßn mét róm xŨng thÈ anh lÓi to bƯo quĨ

+ Giảng ợiơu thÈ dẹm doÓ con , vắi bÓn thÈ lờm li rong că hảng

=>Tõ nhƠng chi tiỏt cö chừ nÌy ta nhẹn ra HoÌng cã mét cuéc sèng no ợĐ, an nhÌn,con ngêi Êy cã tÝnh cĨch ra trẽng, kiốu cĨch. Mét ngêi nh thỏ khã lßng chẺu ợùng năi gian khă cĐa cuéc CĨch mÓng mÌ tham gia khĨng chiỏn

- Bộn chÊt cĐa HoÌng qua nhƠng lđn trß truyơn:

+ Mét con ngêi cã ợỡi m¾t nhÈn ợêi nhÈn ngêi chua chĨt, chĨn nộn:

*Cuéc khĨng chiỏn: chừ lÌ cŨ héi ợố nhƠng kị ngu dèt, ngè vÌ nhậnh xẺ ngoi lởn lÌm chục nÌy chục nả. * CĨch nhÈn nhẹn ngêi nỡng dờn: Vî chạng HoÌng thi nhau kố téi ngêi nhÌ quở ợĐ thụ: ngu ợén, lç mỈng tham lam Ých kừ, bđn tiơn, tß mß, ợa nghi ->HoÌng cã cĨch nhÈn lơch lÓch chừ thÊy ợîc cĨi ngè bồ ngoÌi cĐa hả mÌ khçng thÊy ợîc tinh thđn cộnh giĨc vÌ sù tẹn tờm cĐa ngêi nỡng dờn vắi cuéc khĨng chiởn. Anh cã cĨch nhÈn lÓnh lĩng tÌn nhÉn, vỡ tờm . chÝnh vÈ nhÈn ngêi nỡng dờn nh vẹy nởn anh ợỈ mÊt niồm tin vÌo hả

* Vồ cuéc khĨng chiỏn: HoÌng chừ tin vÌo ỡng cô. Cuéc khĨng chiỏn nÌy chừ Ùn vÈ cã ngêi lỈnh ợÓo cõ ->HoÌng ợỈ phĐ nhẹn vai trß cĐa quđn cóng ợèi vắi cuéc khĨng chiỏn.

+ Mét con ngêi cã lèi sèng xa lÓ, cĨch biơt vắi nhờn dờn vÌ khĨng chiỏn:

* Gia ợÈnh HoÌng tộn c vÌ cã mét cuéc sèng yởn Êm ->khỡng phĩ hîp vắi quđn chóng nhờn dờn ợang chuẻn bẺ tÊt cộ cho cuéc khĨng chiỏn

* HoÌng nghư thêi nÌy còng nh thêi Sè ợá cĐa Vò Trảng Phông ợố mÌ chở bai phở phĨn-> HoÌng khong viỏt ợîc

*HoÌng tõ chèi mải ợồ nghẺ tham gia Nha bÈnh dờn hảc vô, khỡng giao du vắi ngêi nỡng dờn mÌ quan hơ vắi mét ợèng cÓn bỈ thîng lu trÝ thục

=>HoÌng lÌ nhờn vẹt ợiốn hÈnh xuÊt s¾c mÌ Nam Cao ợãng gãp cho nồn vÙn xuỡi khĨng chiỏn

III.Bài mới:

HoÓt ợéng cĐa GV-HS Néi dung cđn ợÓt

Hs đọc phần tiểu dẫn SGK. Nêu một số nét chắnh?

Hoàn cảnh ra đời của bài thơ có gì đặc biệt?

Gọi hs đọc bài thơ, Gv sửa, hướng dẫn đọc đúng.

Nhận xét về ba câu đều của bài thơ?

Từ mùa thu thực tại, tg đã nhờ đến gì, với những cảm xúc như thế nào?

GV cho Hs tìm từ ngữ trọng tâm và phân tắch.

GV định hứơng và tiểu kết.

Mùa thu được nhìn từ chiến khu Việt Bắc có gì đặc biệt?

Cảnh thu qua con mắt nhà thơ? Mùa thu mới khác mùa thu xưa ntn?

I.Giới thiệu chung

1.Tác giả Ố Tác phẩm:

-Nguyễn Đình Thi: Sinh ngày 20/12/1924. Tại Luông Pha Băng (Lào). Quê gốc ở Hà Đông.

-Sau CM TT NĐT là tổng thư kắ Hội văn hoá cứu quốc & giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hội nhà văn VN.

-Tài năng nhiều mặt: Nhà văn , nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, soạn kịch, nhà triết họcẨ 1996 được giải thưởng HCM.

-Tác phẩm chắnh: SGK.

2.Hoàn cảnh s/t bài thơ:

-Bài thơ được s/t trong khoảng thời gian từ 1948 Ố 1955 là sự ghép chung từ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) + Đêm mắt tinh (1949) & nhiều câu viết vào 1955. là chỉnh thể nhất quán về cảm xúc Ố tư tưởng. => Bài thơ được hình thành trong thời gian dài, có sự suy nghĩ chắn chắn về đ/n và c/n VN.

II.Phân tắch.

1.Cảm xúc về đất nước tự do.

ỀSáng mát trongẨvọng nói vềỂ.

-Ba câu đầu mở ra một k/gian sáng mùa thu trong sáng mát mẻ, gió nhẹ thổi hương cốm bay thoang thoảng -> bài thơ thu đẹp có màu sắc và mùi vị đặc trưng, gợi nhiều xúc cảm cho người đọc.

-Từ miêu tả thiên nhiên của thực tại, tg nhớ ra mùa thu HN hiện về trong hồi ức, trong nỗi nhớ-mùa thu xa thủ đô đi kháng chiến.

+ỀSáng chớm lạnhỂ

+ỀPhố dài xao xác hơi mayỂ +ỀThềm nắng lá rơiẨỂ

Từ ngữ Ềchớm lạnhỂ, Ềxao xác hơi mayỂ diễn tả đúng mùa thu HN, 1 chớm lạnh, 1 chút heo may xao xác lòng người

+ỀNgườiẨ rơi đầyỂ: Nghệ thuật tương phản tô đậm thái độ cương quyết của người đi, đồng thời thể hiện sự lưu luyến đối với thủ đô-> người đi nén chặt nỗi chớ trong lòng để giữ vững tư thế Ềđi không hẹn ngày vềỂ ->T/y HN tha thiết, sâu nặng không thể nguôi quên.

*Ngoại cảng và tâm cảnh phù hợp với nhau tạo nét đẹp cho câu thơ và sự tinh tế trong ý thơ

-Từ thu xưa nghĩ đến thu nay:

+ỀMùa thuẨrồiỂ: mùa thu đất nước được độc lập, t/do. Mùa thu được nhìn từ chiến khu Việt Bắc, dòng thơ vui tươi, khỏe khoắn, phấn khởi, hào hứng. Câu thơ như tiếng reo vui: dòng người trào dâng niềm vui.

+Cảnh thu: ỀGió thổiẨthiết thaỂ: không gian thu rộng, bao la, có màu sắc và âm thanh vui tươi. Cảnh vật thân quen bình dị, sống động

*So với thu HN trước thì thu Việt Bắc tươi sáng, trong trẻo, nhộn nhịp. Đó là c/sống mới đầy lạc quan và niềm tin CM.

Điệp ngữ ỀCủa chúng taỂ thể hiện điều gì? Giá trị của các dùng từ chỉ số nhiều ỀnhữngỂ. Từ chiến khu VB nhìn ra h/ảnh thu, tg đã có những t/cảm gì? H/ảnh đất nước còn được t/g cảm nhận và miêu tả ntn?

H/ảnh đau thương của đ/n được tả giả miêu tả qua những câu thơ nào?

T/cảm của người chiến sĩ về đất nước?

Đoạn thơ tiếp theo cho ta thấy điều gì?

Câu thơ ỀOmẨ áo vảiỂ thể hiện cảm nhận gì của tg về đất nước?

Nhận xét về khổ thơ cuối?

Hình tượng đ/n được trong toàn bài thơ được tg cảm nhận ntn?

được làm chủ non sông, đ/nước.

+ỀTôi đứng vuiẨ của chúng taỂ: sự chuyển biến từ cái Tôi sang cái Ta.

+Điệp ngữ Ềcủa chúng taỂ và các từ chỉ định ỀĐâyỂ trong những câu thơ có tắnh chất khẳng định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người.

+Cách đếm ỀnhữngỂ gợi lên sự bao la, rộng lớn và giàu có của tài nguyên đất nước, cũng là h/ảnh của đ/nước rộng lớn nói chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phóng tầm mắt ra xa bao quát không gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vóc và sảng khoái cất cao cảm hứng thơ sôi nổi. NĐT nhân danh dt, nhân danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm chủ, niềm tin, niềm tự hào chân chắnh của n/dân VN.

+Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: ỀNước chúng taẨnói vềỂ: truyền thống kiên cường bất khuất của dt. Nó vô hình nhưng có sức sống mãnh liệt và hết sức thiêng liêng, tồn tại vĩnh hằng với thời gian.

+ỀĐêm đêmẨtiếng đấtỂ: t/g cảm nhận bằng thắnh giác, như có tiếng vọng thì thầm của hồn thiêng đất nước.

2.Đất nước đau thương, anh hùng và quật khởi.

-ỀOiẨtrời chiềuỂ: câu thơ giàu giá trị tạo hình, tác động mạnh đến giác quan người đọc. Trong ánh chiều tà, những đồn bốt dày đặc lũy thép tua tủa như đâm nát bầu trời. Bóng chiều hắt xuống làm cho cánh đống đỏ rực như đang chảy máu -> từ h/ảnh của hiện thực, NĐT đã nâng lên một h/ảnh khái quát, biểu tượng cho sự đau thương của đ/nước trong chiến tranh.

-Trên nền đ/nước đau thương là t/cảm của người chiến sĩ ỀNhững đêm Ẩmắt người yêuỂ:

+Cảm nhận sâu sắc, sinh động, tinh tế trong tâm hồn người ra trận.

+Từ ngữ ỀĐêm dàiỂ, ỀNung nấuỂ, ỀBồn chồnỂ diễn tả được t/cảm thường trực và đột xuất của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện thỏa đáng sự sâu sắc giữa cái riêng và cái chung, đó là t/y đôi lứa và t/y d/nước.

-Đoạn thơ tiếp là sự khái quát cao đô những gian khổ mất mát hi sinh to lớn của dt trong cuộc kháng chiến chống pháp: ỀBát cơmẨlột daỂ: sự áp bức bóc lột của giặc pháp xâm lược và những kẻ bán nước nhưng nd ta vẫn chịu đựng gian khổ để giữ vững những nét đẹp trong tâm hồn và quyết đánh đuổi kẻ thù.

+ỀOm đ/nẨanh hùngỂ là cảm nhận cụ thể của nhà thơ về đ/nước. Đ/n VN là đ/n của những người a/hùng áo vải bình dị, kiên trung.

-Khổ cuối bài thơ là h/ảnh khái quát tập trung cho sự quật khởi của dt ta.

+Câu thơ ngắn, nhịp thơ dồn dập tạo âm hưởng hùng tráng. +Từ hiện thực nhìn thấy trong chiến trường ĐBP, nhà thơ tạo nên bức tượng đài của đ/n sừng sững vươn lên giữa cái nền của máu và bùn lầy.

*Hình tượng ỀĐ/NỂ trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đô đi kháng chiến đến mùa thu của độc lập tự

Tổng kết bài? do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thúc cuộc kháng chiến chống pháp gian khổ mà hào hùng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn.

III.Kết luận.

-Bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT tiêu biểu cho cái nhìn nghệ thuật về đất nước của ông. Qua đất nước, nhà thơ thể hiện t/y quê hương, yêu đất nước của mìn.

-Bài thơ có nhiều h/ảnh, nhiều biểu tượng thi vị trữ tình và có tầm khái quát cao.

IV.Củng cố:

-Hình tượng đất nước trong bài thơ

V.Dặn dò:

-Học bài, chuẩn bị bài ỀVợ chồng A PhủỂ.

NgÌy soÓn: Tiỏt:34-35-36 Tuđn dÓy: Giộng vÙn: VỢ CHỒNG A PHỦ Tô Hoài A, Yởu cầu cđn ợÓt : Giúp hs:

1.Cảm nhận được tư tưởng nhân đạo của tp qua cuộc đời và số phận của vợ chồng A Phủ.Thấy được nét đặc sắc trong văn miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài.

2.Có khả năng phát triển nghệ thuật miêu tả nhân vật, đặc biệt là diễn biến tâm lắ của Mị trong đoạn trắch.

3.Yởu mỏn vÌ tÈm ợảc vÙn xuỡi khĨng chiỏn. Khơi dậy, phát huy tình yêu thương quê hương đất nước trong mỗi HS

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc:

- SGK, SGV, tÌi liơu bÌi soÓn,VÙn xuỡi khĨng chiỏn 1945-1975

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

- Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D/ Tiỏn trÈnh giê dÓy:

I. ăn ợẺnh lắp:

Một phần của tài liệu giáo án văn học lớp 12 (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w