Đọc – tìm hiểu chú thích.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 130 - 135)

SGK/147.

II. Đọc – hiểu văn bản :

1/ Giới thiệu động Phong Nha.

*Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản.

? Trong phần giới thiệu động Phong Nha tác giả cho biết động nằm ở vị trí nào ? - Để đi vào động Phong Nha, ta có thể đi vào mấy con đường ? đó là những con đường nào ?

* GV hướng dẫn HS phát hiện trình tự miêu tả.

- Cảnh sắc động Phong Nha được tác giả miêu tả trình tự như thế nào ? hãy tìm dẫn chứng ?

* Hoạt động 4 : Nhận diện

+ Từ đầu … bãi mía nằm rãi rác”: giới thiệu vị trí và hai đường (thủy, bộ ) vào động Phong Nha.

+ “Phong Nha … cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.

+ Còn lại : Xác định ví trí của động Phong Nha, xúc thu hút của động đối với khách tham quan và việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành một địa điểm du lịch, thám hiểm, nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.

 Học sinh trả lời cá nhân. + Vị trí : SGK/147.

 Hai con đường ( thủy và bộ gặp nhau ở bến Sông Son).

 Học sinh tìm.

Giới thiệu trình tự từ ngoài vào trong. Bắt đầu bằng sự giới thiệu vị trí của quần thể động  miêu tả 2 con đường vào động  miêu tả 2 bộ phận chính của hang

 miêu tả cụ thể 2 động 

sâu hơn vào trong động 

cảnh đẹp lộng lẫy, kì ảo của động.

- Ví trị : Nằm trong quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở tỉnh Quảng Bình.

vẻ đẹp của động.

- Động có vẻ đẹp như thế nào ? có mấy động ?

? Hãy liệt kê các dạng hình khối, hình tượng thạch nhũ ? ? Hãy phân tích, nhận xét về hệ thống hình khối, hình tượng đó ?

+ Hãy liệt kê các màu sắc (qua các từ ngữ) và nhận xét về màu sắc đó .

+ Hãy liệt kê âm thanh và phân tích, nhận xét về các âm thanh đó.

? Qua đó ta thấy động Phong Nha như thế nào ?

Tìm những từ ngữ có giá trị gợi hình gợi cảm cho động. * Giáo viên bình.

* Hoạt động 5 : Phân tích đánh giá của ông trường đoàn thám hiểm :

- Theo ông trưởng đoàn thám hiểm hội địa lí Hoàng gia Anh và báo cáo khoa học thì động Phong Nha là hang động như thế nào ? ? Em hãy cho biết cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp giá trị của động

- Là một người chủ tương lai em sẽ làm gì khi đất nước mình có một “đệ nhất kì quan động”

? Em hãy tìm nêu tên một số động thắng cảnh khác.

* Hoạt động nhóm :

=> + Khối con gà, con cóc, đốt trúc  theo hệ thống vật lớn thấy trước, vật nhỏ thấy sau.

+ Màu sắc : lóng lánh như kim cương, màu xanh của nhánh phong lan 

màu lam cho cảnh vật hiền ảo.

 Tiếng nước gõ long tong, lời nói vang vọng như tiếng đàn, tiêng chuông.

=> Động Phong Nha : Lộng lẫy, kì ảo, huyền ảo về màu sắc. Lóng lánh như kim cương, thế giới khác lạ, thế giới tiên cảnh, hoang sơ, bí hiểm, thanh thoát và giàu chất thơ.

 Học sinh trả lời cá nhân

 Học sinh trả lời

 Học sinh phát biểu.

 VD : Động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh

- Động khô : Vòm đá trắng vân nhũ và vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh. - Động nước :

Khối thạch nhũ : Con gà, con cóc, đốt trúc.

Màu sắc : lắp lánh như kim cương, màu xanh

Âm thanh …. Như tiếng đàn, tiếng chuông.

=

> Động lộng lẫy, kì ảo.

2/ Giá trị của động Phong Nha.

- “ Kì quan đệ nhất động” của Việt Nam.

? Em có suy nghĩ gì khi đất nước mình có những danh lam thắng cảnh đẹp ? * Hoạt động 6 : Luyện tập . Bài tập SGK/149 và Nhị Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long). => Chúng ta tự hào về đất nước có những danh lam thắng cảnh. III. Ghi nhớ : SGK/148. IV. Luyện tập : SGK/149 * Dặn dò :

- Bài học, đọc lại bài.

- Soạn bài : Ôn tập về dấu câu

Phần B : Tiếng Việt

ÔN TẬP VỀ DÂU CÂU(dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than) (dấu chấm, dấu chám hỏi, dấu chấm than) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

t thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.

- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ Giáo viên :

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án - Bảng phu,ï ghi ví dụ, bài tập

2/ Học sinh :

- Chuẩn bị bài trước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

- Hãy nêu ý nghĩa, vị trí của động Phong Nha. - Động được đánh giá như thế nào ?

2/Bài mới:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu công dụng

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và điền dấu vào trong câu bài 1/149.

- Vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy ?

( - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu nghi vấn)

- Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật

- Dấu chấm than dùng đặt ở cuối câu cầu khiến, câu cảm thán).

* Gọi học sinh đọc bài 2/149.

- Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi trong những câu sau có gì đặc biệt ?

=> Học sinh điền dấu vào câu, giải thích.

a) (!) b) (?) c) (!), ( !). d) (.), (.), (.)

=> a) câu 2, 4 đều là câu cầu khiến nhưng cuối câu dùng dấu chấm. Đó là cách dùng đặc biệt . I. Công dụng 1/ Tìm hiểu * Bài tập 1/149. a) (!) b) (?) c) (!), ( !). d) (.), (.), (.) * Bài 2 a) câu 2, 4 dùng dấu chấm  cách dùng đặc biệt.

- Các em có nhận xét gì về công dụng của dấu chấm, chấm than, dấu chấm hỏi ? * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3 : Chữa lỗi dấu câu .

* GV gọi học sinh đọc các câu.

Em hãy so sánh cách dùng nào đúng ?

* Giáo viên gọi học sinh đọc bài 2/151

* Hoạt động 4 : Luyện tập Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập 150,151.

b) Cách dùng dấu ( ! ?) thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với nội dung từ ngữ trước đó 

Cách dùng đặc biệt . => học sinh hiểu nói => Học sinh đọc ghi nhớ/150

+ Câu a1 dùng dấu chấm là đúng.

+ Câu a2 dùng dấu chấm phẩy làm cho câu này thành hai vế không liên quan với nhau.

+ Câu b1 dùng dấu chấm là không hợp lí vì làm cho vị ngữ tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ nối nhau bằng cặp quan hệ từ “ vừa … vừa”

b) câu dùng dấu (!, ?)

 Thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

2/ Ghi nhớ : SGK/150

II. Chữa một số lỗi thường gặp :

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK II) (Trang 130 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w