Làm hại thực vật ốc sên, nhện đỏ, sâu hại

Một phần của tài liệu Tất cả các bài (Trang 89 - 178)

- Sinh sản Thích ngh

6 Làm hại thực vật ốc sên, nhện đỏ, sâu hại

7 Làm đồ trang trí San hô, ốc …..

- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ cuối bài

4.Kiểm tra đánh giá: 3/

Hãy chọn các ý ở cột A cho phù hợp với cột B

Cột A Cột B Trả

lời 1.Cơ thể chỉ là một TB nhng thực hiện đủ các chức

năng sống của cơ thể

2.Cơ thể đối xứng toả tròn, thờng hình trụ hay hình dù với 2 lớp TB

3.Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt

4.Cơ thể mềm, thờng không phân đốt & có vỏ đá vôi

5.Cơ thể có bộ xơng ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt a.Ngành chân khớp b.Các ngành giun c.Ngành thân mềm e.Ngành Đv nguyên sinh 1- e 2 - c 3 - b 4 - d 5 - a 5.Dặn dò: 1/

Ngày soạn: 17.12.2008 Ngày giảng: 18.12.2008

Tiết 36 Thực hành mổ cá

I.Mục tiêu

1.KT: XĐ đợc vị trí và nêu rõ vai trò của một số cơ quan của cá trên mẫu mổ 2.KN: Rèn KN mổ trên Đv có xơng sống

- Rèn KN trình bày trên mẫu mổ

3.TĐ:Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II.Ph ơng tiện dạy học

1.Gv: Mẫu cá chép

- Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh gim - Tranh phóng to H 32.1 & 32.3 SGK - Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn

2.Hs: Mỗi nhóm 4-> 6 em: 1 con cá chép, khăn lau, xà phòng.

III.Tiến trình thực hành

1.ổ n định 1/ Sĩ số: /

2.Kiểm tra: 3/

? Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội

3.Bài mới: 34/

HĐ1: Hs HĐ cá nhân 5/

- Gv phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nêu yêu cầu của tiết thực hành( SGK) HĐ2: Hs HĐ nhóm 29/

* Gv HD Hs quan sát, thực hiện viết bản tờng trình

1.Cách mổ:

- Gv trình bày kĩ thuật mổ( nh SGK) chú ývị trí đơcngf cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H 32.1)

- Sau khi mổ cho Hs quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan cha gỡ

2.Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ

- HD Hs XĐ vị trí của nội quan

- Gỡ nội quan để quan sát các cơ quan ( nh SGK)

- Quan sát mẫu bộ não cá -> nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác

3.HD viết bản t ờng trình: HD Hs các điền vào bảng các nội quan của cá

- Trao đổi trong nhóm: nhận xét vịt rí, vai trò các cơ quan + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát cua rmỗi cơ quan. + Kết quả bảng 1 là bản tờng trình bài thực hành

* Thực hành của Hs

- Hs thực hành theo nhóm 6 Hs - Mỗi nhóm cử : tổ trởng, th kí

- Các nhóm thực hiện theo HD của Gv:

+ Mổ cá : lu ý nâng mũi kéo tránh cắt phải các cơ quan bên trong

+ Quan sát các nhóm trao đổi -? Nêu nhận xét vị trí vai trò của từng cơ quan -> điền bảng SGK 107

* Gv kiểm tra kết quả quan sát của Hs

- Gv quan sát việc thực hiện viết tờng trình ở từng nhóm

- Gv uốn nắn những sai sót của Hs khi XĐ tên và vai trò của từng cơ quan. - Gv thông báo đáp án chuẩn, Hs các nhóm theo dõi đối chiếu, sửa chữa sai sót.

Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá

Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò

Hệ hô hấp( mang) - Nằm dới xơng nắp, mang trong phần đầu, gồm các lá

mang gần các xơng cung mang – có vai trò trao đổi khí

Hệ tuần hoàn( tim) - Nằm phía trớc khoang thân ứng với vây ngực, co bóp

để đẩy máu vào động mạch -> giúp cho sự tuần hoàn máu

Hệ tiêu hoá( thực quản, dạ dày, ruột, gan)

- Phân hoá rõ rệt thành thực quản. dạ dày, ruột. Có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn

dàng trong nớc

Hệ bài tiết( thận) - Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần

thiết để thải ra ngoài.

Hệ sinh sản( tuyến sinh dục)

- Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản

Hệ thần kinh ( não) - Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm

trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hào hoạt động của cá.

* Tổng kết:

- Gv nêu nhận xét từng mẫu mổ: mổ đúng, nội quan gỡ không bị nát, trình bày đẹp - Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể

- Nhận xét tinh thần, thái dộ học tập của các nhóm

- Kết quả bảng phải điền sẽ là kết quả tờng trình -> Gv cho điểm 1 số nhóm

4.Kiểm tra đánh giá 5/

- Gv đánh giá việc học của Hs ? Trình bày các ND đã quan sát đợc - Cho điểm 1 -> 2 nhóm có kết quả tốt

5.Dặn dò: 1/

- Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép

Kiểm tra học kì I Môn sinh học 7 đề chẵn

I.Trắc nghiệm ( 3 điểm)

Câu1(1,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất 1. Trai sông di chuyển bằng cách:

a.4 chân b.Lông bơi c.Chân rìu d.Vây bơi 2.Thân mềm có vai trò:

a.Cung cấp thực phẩm b.Cung cấp lơng thực c.Cung cấp phân bón d.Cung cấp nớc 3.Châu chấu di chuyển bằng mấy cách?

a.2 b.3 c.4 c.5

Câu 2(1 điểm) Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm( ….) Cơ thể thân mềm thờng có………(1)…….(2), hệ tiêu hoá phân hoá

Câu 3(0,5 điểm) Tôm sông đợc xếp vào ngành chân khớp đúng hay sai? Vì sao II.Tự luận( 7 điểm)

Câu3( 3 điểm)Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp

Câu 4( 4 điểm) Cá chép có cấu tạo trong nh thế nào để phù hợp với đời sống bơi lội trong nớc

Đề lẻ

I.Trắc nghiệm khách quan 3 điểm

Câu1 ( 1 điểm)Hãy chọn câu trả lời đúng nhất 1.Trai sông có vỏ bằng chất:

a.Đá vôi b.Chất sừng c.Kitin d.cả 3 đều đúng 2.Thân mềm làm thực phẩm là

a.Trai sông, sò, cá b.Trai sông, tôm, cua c.Trai sông, sò, hến d.Tất cả đều sai 3.Cơ thể châu chấu gồm mấy phần

a.2 b.3 c.4 d.5

Câu 2( 1 điểm) Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm( …) Thân mềm có: Thân mềm, ……(1) …..(2) bảo vệ cơ thể

Câu 3( 0,5 điểm) Mực đợc xếp vào ngành thân mềm đúng hay sai? Vì sao? II.Tự luận (7 điểm)

Câu 3( 3 điểm) Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?

Câu 4 ( 4 điểm) Cá chép có cấu tạo ngoài nh thế nào thích nghi với đời sống ở nớc? 3.Đáp án

Đề chẵn

I.Trắc nghiệm

Câu 1: Khoanh đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm: 1- c; 2- a 3-b Câu 2: điền đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm

Câu 3: Đúng và giải thích đợc 0,5 điểm II.Tự luận

Câu 3:

- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ 1 điểm - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau 1 điểm - Sự phát triển và tăng trởng gắn liền với sự lột xác 1 điểm

Câu 4: - Thân cá chép có hình thoi, dài dẹp 2 bên có tác dụng làm giảm lực cản của nớc khi chúng di chuyển 1 điểm - Vảy & cách xắp xếp vảy: Vảy cứng, bóng có cách sắp xếp giống nh lợp mái ngói bao bọc toàn thân. có tác dụng bảo vệ cơ thể & vừa giảm sức cản của nớc, giúp cá di chuyển dễ dàng 1 điểm

- Mắt cá không có mí màng mắt tiếp xúc với nớc để màng mắt không bị khô 0,5 điểm

- Da cá có tuyến nhờn, tiết ra chất nhầy làm cho vảy cá trơn giảm sức cản của nớc 0,5 điểm

- Cơ quan đờng bên là cơ quan cảm giác giúp cá có thể tiếp nhận những chuyển

động & thay đổi áp xuất của nớc, những chớng ngại vật từ xa, XĐ đợc phơng hớng khi bơi 1 điểm

Đề lẻ:

I.Trắc nghiệm

Câu 1: (1,5 điểm) khoanh đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm 1- a; 2- c 3-.b Câu 2( 1 điểm) điền đúng mỗi cụm từ đợc 0,5 điểm

Câu 3 (0,5 điểm) Đúng và giải thích đợc 0,5 điểm II.Tự luận: ( 7 điểm)

Câu 3:

- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

-Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân & 2 đôi cánh -Hô hấp bằng ống khí

- Phát triển qua biến thái Câu 4:

Hệ hô hấp : các lá mang gần các xơng cung mang – có vai trò trao đổi khí

0,5 điểm

Hệ tuần hoàn( tim) co bóp để đẩy máu vào động mạch -> giúp cho sự tuần hoàn máu

1 điểm

Bóng hơi - Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nớc

1 điểm

Hệ sinh sản: - Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng

phát triển trong mùa sinh sản 1 điểm

Hệ thần kinh ( não) - Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các

cung đốt sống. Điều khiển, điều hào hoạt động của cá. 0,5 điểm

4.Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra

- Gv nhận xét giờ kiểm tra: ý thức làm bài, giữ trật tự… - Thông báo kết quả đúng

5.Dặn dò:

- Chuẩn bị bài

Ngày soạn: .12.2008 Ngày giảng: .12.2008

Tiết 3 đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá

I.Mục tiêu

1.KT: Nắm đợc sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trờng sống - Trình bày đợc đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn & lớp cá xơng - Nêu đợc vai trò của cá trong đời sống con ngời

- Trình bày đợc đặc điểm chung của cá

2.KN: Rèn KN quan sát, so sánh để rút ra kết luận - KN HĐ nhóm

3.TĐ: Yêu thích bảo vệ Đv

IIPh ơng tiện dạy học

1.Gv: tranh ảnh 1 số loài cá sống trong các ĐK sống khác nhau - Bảng phụ ghi ND bảng ( SGK – 111)

2.Hs: kẻ bảng SGK vào vở ghi

1.ổ n định 1/ Sĩ số: /

2.Kiểm tra: 2/ Gv nhận xét bài kiểm tra

3.Bài mới:

Mở bài: Cá là ĐVCXS hoàn toàn sống trong nớc. Cá có số lợng loài lớn nhất trong ngành ĐVCXS. Chúng phân bố ở các môi trờng nớc trên thế giới & đóng một vai trò quan trọng trong tự nhiên & trong đời sống con ngời.

HĐ của Gv & Hs

HĐ1: Hs HĐ nhóm

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin mục 1 hoàn thành bài tập sau Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá x-ơng Nơi sống Đặc điểm dễ phân biệt Đại diện

- Hs tự thu thập KT hoàn thành bài tập theo nhóm 4( 3/)

- Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời, đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv chốt KT chuẩn theo bảng phụ Nội dung 1.Đa dạng về thành phần loài & môi tr ờng sống. Dấu hiệu so sánh Lớp cá sụn Lớp cá xơng

Nơi sống Nớc mặn & nớc lợ Biển, nớc lợ, nớc ngọt

Đặc điểm dễ phân biệt Bộ xơng banừg chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng

Bộ xơng bằng chất xơng, xơng nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xơng có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm

Đại diện Cá nhám, cá đuối Cá chép, cá vền

? Qua bảng trên em cho biết đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn & cá xơng ( Cá sụn: bộ x- ơng bằng chất sụn, cá xơng: có bộ xơng bằng chất xơng)

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin & quan sát H34. 1- > 7 thảo luận nhóm 6 ( 2/) hoàn thành bảng trong SGK ( 111)

- Đại diện các nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv chốt KT chuẩn TT Đặc điểm môi trờng Loài điển Hình dáng Đ2 khúc Đặc điểm vây Bơi: nhanh bình thờng

hình thân đuôi chẵn chậm, rất chậm

1 Tầng mặt thờng thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám

Thon dài Khoẻ Bình th- ờng

Nhanh 2 Tầng giữa & tầng

đáy Cá vền,cá chép Tơng đối ngắn Yếu Bình th-ờng Bình thờng 3 Trong những

hang hốc Lơn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm

4 Trên mặt đáy

biển Cá bơn,cá đuối Dẹt, mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm - Gv cho Hs tiếp tục thảo luận

? ĐK sống ảnh hởng tới cấu tạo ngoài của cá ntn

HĐ2: Hs HĐ nhóm

- Gv cho Hs thảo luận nhóm 6( 2/)

? Môi trờng sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản, nhiệt độ cơ thể của cá ntn

- Hs các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời, đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - Gv chốt KT chuẩn

- Gv yêu cầu 1-> 2 Hs nhắc lại đặc điểm chung của cá

HĐ3: Hs HĐ cá nhân

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK & dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời: ? Cá có vai trò gì trong tự nhiên & đời sống con ngời? Hãy lấy VD minh hoạ - Gv mở rộng: một số loại cá có thể gây ngộ độc cho ngời nh: cá nóc, mật cá trắm…

? Để bảo vệ & phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì

- Yêu cầu Hs đọc kết luận chung cuối bài - Gv chốt KT chuẩn cuối bài

- ĐK sống khác nhau đã ảnh hởng đến cấu tạo & tập tính của cá.

2.Đặc điểm chung của cá

- Cá là Đv có xơng sống thích nghi đời sống hoàn toàn ở nớc:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang + Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi muôi cơ thể là đỏ tơi.

+ Thụ tinh ngoài + Là Đv biến nhiệt

3.Vai trò của cá

- Cung cấp thực phẩm

- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN

- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

4.Kiểm tra đánh giá 5/

Đánh dấu nhân vào đầu câu trả lời đúng

1.Lớp cá đa dạng vì:

a.Có số lợng loài nhiều

b.Cấu tạo cơ thể thích nghi với các ĐK sống khác nhau. c.Cả a& b *

2.Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn & cá xơng:

a.Căn cứ vào đặc điểm bộ xơng * b.Căn cứ vào môi trờng sống

c.Cả a & b

5.Dặn dò 1/

- Học bài theo câu hỏi & kết luận SGK - Đọc: em có biết - Chuẩn bị: ếch đồng, kẻ bảng SGK ( 114) Ngày soạn: 13. 1.2007 Ngày giảng: 1.2007 Lớp lỡng c Tiết 37 ếch đồng I.Mục tiêu

1.KT: Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng

- Mô tả đợc Đ2 cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đ/sống vừa ở cạn, vừa ở nớc. 2.KN: KN quan sát tranh & mẫu vật. KN HĐ nhóm

3.TĐ: GD ý thức bảo vệ ĐV có ích

II.Đồ dùng dạy học

1.Gv: Bảng phụ ghi ND bảng( 114 – SGK) - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng

- Mẫu: ếch nuôi trong lồng 2.Hs: Mẫu ếch đồng theo nhóm

III.Tiến trình dạy học

1.ổ n định 1/ Sĩ số: / 31

2.Kiểm tra: 5/

? Nêu đặc điểm chung của cá

3.Bài mới: 34/ Mở bài: Lớp lỡng c bao gồm những Đv nh ếch, nhái, chẫu chàng, cóc… có đời sống vừa ở nớc, vừa ở cạn

HĐ của Gv & Hs

HĐ1: Hs HĐ cá nhân 8/

- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin SGK( 113) trả lời câu hỏi

? Các em thờng gặp ếch đồng ở đâu? thờng gặp vào mùa nào ( ao, đầm nớc…., cuối mùa xuân, trời ấm)

? ếch thờng kiếm mồi vào thời gian nào

? Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì ( con mồi ở cạn, ở nớc -> ếch có đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc)

HĐ2: Hs HĐ cá nhân 14/

- Gv yêu cầu Hs quan sát cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi & H35.2 SGK mô tả động tác di

Một phần của tài liệu Tất cả các bài (Trang 89 - 178)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w