-Lá mới trưởng thành cho thấy mạng gân xanh với các vùng xám trắng. Một số lá phát triển các với các vùng xám trắng. Một số lá phát triển các đốm hoại tử lõm và có xu hướng rũ xuống
-Cây thiếu Cu lâu ngày thường phát triển kiểu hình hoa thị. Lá nhỏ, úa vàng với các vết hoại tử hình hoa thị. Lá nhỏ, úa vàng với các vết hoại tử
Clo (Cl) (Cl)
-Lá có hình dạng bất thường với các vết úa gian mạch rõ rệt mạch rõ rệt
-Triệu chứng phổ biến nhất là úa và héo rũ ở lá non. Sự úa vàng xảy ra ở các vùng gian mạch non. Sự úa vàng xảy ra ở các vùng gian mạch của phiến lá. Ở các trường hợp nặng hơn thường xuất hiện các vệt màu đồng ở mặt trên lá trưởng thành
-Cây thường chịu đc Cl, nhưng một số loài như lê tàu, nho thường nhạy cảm với Cl và có thể bị ngộ tàu, nho thường nhạy cảm với Cl và có thể bị ngộ độc ở nồng độ Cl thấp
Kali (K) (K)
-Một số lá cho thấy hoại tử mép lá (cháy đầu lá), số khác ở giai đoạn nặng hơn bị hoại tử và úa vàng ở vùng gian mạch
-Khi bắt đầu thiếu K, vùng mép lá bị úa vàng và tiến đến các vết cháy dai ở lá mới trưởng thành. Sau đó các vết cháy ở vùng gian mạch tăng lên hoặc hoại tử từ mép lá trở vào giữa. Khi thiếu lâu ngày, phần lớn vùng gian mạch bị hoại tử, mạch vẫn xanh, lá trở nên cong và nhăn
-Ở một số cây như đậu, khoai tây, triệu chứng ban đầu là đốm trắng ở phiến lá. Khác với thiếu N, úa vàng ko thể đc phục hồi trong thiếu K, ngay cả khi K đc cung cấp. Vì K rất linh động, các triệu chứng chỉ xảy ra ở lá non khi thiếu hụt nghiêm trọng. Thiếu K có thể đc giảm bớt đáng kể với sự có mặt cả Na nhưng cây giàu Na thường mọng nước hơn cây giàu K rất nhiều. Ở một số cây hơn 90% K có thể đc thay thế bởi Na mà ko gây ảnh hưởng đến phát triển