II. Tính chất của nớc
Bài 3 8 Luyện tập
D.Củng cố : *Chọn loại chất phù hợp cho các tính chất sau:
a/.... + H2O -> ddBaZơ b/.... + .... -> dd Bazơ + Khí H2 c/ Oxit Axit + .... -> dd Axit
E.Về nhà:
Cho 9,2 gam Na vào nớc .
a. Viết PTHH xảy ra, tính thể tích khí thoát ra ở đktc
- 102 -
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
- GV gọi học sinh tóm tắt đề bài
- Sau đó gọi học sinh lên bảng viết PTHH giữa Ca, K với nớc
- Chúng thuộc loại phản ứng hoá học đã học .
H.Sản phẩm Ca(OH)2 , KOH thuộc loại hợp chất vô cơ nào ?
HS.Sản phẩm thuộc loại bazơ.
H.Vậy bazơ là gì đọc tên hai bazơ trên? - Gọi học sinh lên bảng viết công thức của các muối
-Sau đó giáo viên chữa bài của học sinh . -Từ các CTHH của các muối hãy phân loại muối trung hoá và muối axit . Căn cứ vào đâu để phân loại ?
- Đọc tên các muối
- Hãy tóm tắt đề bài, nêu hớng làm. - Học sinh làm tại chỗ, một bạn làm trên bảng
GV.Đa ra công thức định luật thành phần không đổi từ tỉ lệ của các nguyên tố trong nớc.
GV.Lu ý học sinh còn nhiều cách để tìm ra công thức Fe2O3 I.Kiến thức cần nhớ(SGK) II.Bài tập Bài 1. PT: 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 Ca +2 H2O -> Ca(OH)2 + H2 Bài 3. CTHH của các muối:
CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2HPO4; NaH2PO4
Bài 4.
áp dụng định luật thành phần không đổi với hợp chất AxBy ta có :
By Ax
= %%BA ...
Vậy gọi hợp chất có dạng AxOy ta có:
Oy Ax = 16Axy = % 30 % 70 A = 16y37x = 1123xy = 56.23xy => 2y/3x = 1 phù hợp => A = 56 là Fe ,x= 2 ,y = 3. Vậy CT cần tìm là Fe2O3
b. Tính khối lợng của hợp chất tạo thành sau phản ứng. Và thuộc loại hợp chất gì? Nếu cho một mẩu giấy quỳ tím vào thì có hiện tợng gì?
---
Tiết 59 Ngày soạn Tuần Ngày dạy
A-Kiến thức:
* Học sinh củng cố, nắm vững đợc tính chất hoá học của nớc . Tác dụng với kim loại , với oxit bazơ, với oxit axit.
* Kĩ năng: + Rèn luyện phơng pháp học tập môn hoá
+ Rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1-Hoá chất Na, CaO, P quỳ tím
2-Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, bát sứ , đũa thuỷ tinh
C. Tổ chức dạy học.
Thí nghiệm 1. Na tác dụng với nớc + Cách làm :
Cho mảnh quỳ tím vào cốc nớc. Cho mẩu Na vào cốc nớc
+ Nêu hiện tợng của thí nghiệm Miếng Na cháy trên mặt cốc nớc Có khí thoát ra
Quỳ tím -> màu xanh + Giải thích , viết PTHH
Thí nghiệm 2. CaO tác dụng với nớc + Cách làm ( SGK)
+ Nêu hiện tợng thí nghiệm Miếng vôi sống nhão ra Quỳ tím -> xanh
Phản ứng toả nhiệt
PTPƯ: CaO + H2O -> Ca(OH)2 + H2 Thí nghiệm 3. Nớc tác dụng với P2O5 + Cách làm
Đốt một lợng nhỏ P đỏ trong lọ thuỷ tinh chứa oxi Cho nớc vào trong lọ
Lắc cho P2O5 tan hết + Hiện tợng thí nghiệm P đỏ cháy sinh ra khói trắng
- 103 -