II. Tính chất của nớc
2. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại 2Na + H2O -> 2NaOH + H2 Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2
b. Tác dụng với một số oxit bazơ CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O -> 2KOH Kết luận ( SGK)
- 94 -
HS.Giấy quì chuyển màu xanh –sản phẩm là ba zơ
Viết PTHH
G.Nếu kim loại tác dụng với nớc thì oxit tơng ứng của nó cũng td với nớc. GV : Đốt P trong lọ đựng khí oxi Cho nớc vào lắc đều
H. Khi đốt P ta thu đợc chất gì? HS.Thu đợc khói màu trắng
GV.Thử dung dịch thu đợc bằng quỳ tím
HS.Nhận xét
H.Theo em sản phẩm này có là bazơ không ?Tại sao?
HS.Không phải là bazơ vì nó lại làm quì tím có màu đỏ.
GV.Sản phẩm này là do P2O5 tác dịng với nớc tạo thành Axit và làm quì tím màu đỏ.
GV.Viết PTHH
H.Vậy để phân biệt một hợp chất là axit hay bazơ ta làm thế nào ?
HS.Dùng giấy quì tím . Ngoài ra có thể dd PhênolTalêin với dấu hiệu chuyển màu hồng khí tiếp xúc với dd Bazơ.
c. Tác dụng với oxit axit P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 SO2 + H2O -> H2O Kết luận ( SGK )
III. Vai trò của nớc Chống ô nhiếm –
nớc ( SGK ) D. Củng cố *Hoàn thành các PTHH sau K + H2O ->? + ? Ba + ? -> Ba(OH)2 + ? Na2O + H2 -> ? SO3 + H2O -> ? CO2 + H2O -> ? N2O5 + ? -> HNO3 E.Về nhà: Làm bài SGK --- - 95 -
Tiết 56 Ngày soạn: Tuần Ngày dạy:
A.Mục tiêu tiết dạy
1-Kiến thức:
* Học sinh hiểu và biết cách phân loại axit, bazơ, muối và tên gọi của chúng .
* Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại .
2-Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng t duy, phân tích, tổng hợp kiến thức.
B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1-Hoá chất 2-Dụng cụ: C. Tổ chức dạy học 1-Kiểm tra 2-Bài mới - 96 -