D. tiến trình tổ chức dạy học
8. Vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm
+ Khuynh hớng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phơng diện: đề tài, chủ đề, hình tợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,…
+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi tởng qua lời kể của cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các dân tộc Tây Nguyên, những bài "khan" đợc kể nh những bài hát dài hát suốt đêm.
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể hiện ở cảm xúc của tác giả bộc lộ trong lời trần thuật, thể hiện ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết Qua truyện ngắn Rừng xà nu, HS nhận xét về phong cách Nguyễn Trung Thành. IV. Tổng kết
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: h- ớng vào những vấn đề trọng đại của đời sống dân tộc với cái nhìn lịch sử và quan điểm cộng động.
+ Rừng xà nu là thiên sử thi của thời đại mới. Tác phẩm đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sự sống của đất nớc, nhân dân. đọc thêm: Bắt sấu rừng u minh hạ (Trích Hơng rừng Cà Mau) Sơn Nam I. Mục tiêu cần đạt Hớng dẫn HS:
- Cảm nhận những nét riêng của thiên nhiên và con ngời vùng U Minh Hạ. - Phân tích tính cách, tài nghệ của nhân vật Năm Hên.
- Chú ý những đặc điểm kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.
II- chuẩn bị
- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).
- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Sơn Nam và Hơng rừng Cà Mau. III- tiến trình lên lớp
- Bài mới:
Hớng dẫn cho HS đọc hiểu những nội dung sau :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung I. Tìm hiểu chung HS đọc phần Tiểu dẫn trong
SGK, nêu những nét chính về nhà văn Sơn Nam và tập truyện Hơng rừng Cà Mau
GV nhận xét, lớt qua những nét chính.