1) khái niệm:
- Là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
2)Đặc điểm:
- Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, 1 số là tập hợp đơn bào.
- Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng.
3.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: a.Các loại môi trường cơ bản:
-Môi trường tự nhiên gồm các chất tự nhiên.
- Môi trường tổng hợp gồm các chất đã biết thành phần hoá học và số lượng.
- Môi trường bán tổng hợp gồm các chất tự nhiên và các chất hoá học.
b.Các kiểu dinh dưỡng:
- Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chia làm 4 loại :
+ quang tự dưỡng + hoá tự dưỡng +quang dị dưỡng + hoá dị dưỡng
II. chuyển hoá vật chất ở VSV* kh ái ni ệm : * kh ái ni ệm :
sinh vật nhân thực xảy ra ở đâu? sinh vật nhân sơ xảy ra ở đâu?
( sinh vật nhân sơ không có ty thể nên ở xảy ra ở màng sinh chất)
*Emhiểu thế nào là hô hấp kỵ khí?(không cần ôxy)
* Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí và lên men?
các chất dinh dưỡng , nguồn năng lượng.trong tế bào diễn ra các qt sinh hoá biến đổi các chất này
1) Hô hấp:
a. Hô hấp hiếu khí:
- Là quá trình ôxy hoá các phân tử hữu cơ, mà chất nhận êlectron cuối cùng là ôxy phân tử.
- Sinh vật nhân thực chuỗi truyền êlectron diễn ra ở màng trong ty thể còn sinh vật nhân sơ xảy ra ở màng sinh chất.
b. Hô hấp kỵ khí:
- Là quá trình phân giải cacbonhyđrat để thu năng lượng và chất nhận êlectron cuối cùng là phân tử vô cơ.
2) Lên men:
- Là quá trình chuyển hoá diễn ra trong tế bào chất mà chất cho và nhận đều là các phân tử hữu cơ.
4.Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Phân biệt hô hấp hiếu khí, kỵ khí và lên men?
5.bài tập về nhà
Ngày soạn
Tiết 24-Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP :
VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim. - Nêu được 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
II. Phương tiện dạy học:
- Sơ đồ phân giải 1 số chất, lên men lăctic, êtilic...
- Có thể chuẩ bị trước tranh vẽ vi khuẩn axêtic, nấm cúc đen, vi khuẩn lam hình sợi xoắn, nấm men..
. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy trình bày các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? So sánh giữa quang tự dưỡng và hoá tự dưỡng, quang dị dưỡng và hoá dị dưỡng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động1: tìm hiểu qúa
trình tổng hợp
*Em hãy nêu thành phần cấu tạo của prôtêin?
+Vi khuẩn lam hình xoắn (Spirulina) theo sinh khối khô prôtêin chiếm tới 60%.
*Em hãy nêu thành phần cấu tạo của lipit?
+ Nấm men rượu prôtêin chiếm 52,41%,lipit=1,72% và nhiều vitamin B1 B2, 5 , 6
Hoạt động2.tìm hiểu qúa trình phân giải
*Trả lời câu lệnh trang 92 -Bình đựng nước thịt quá thừa nitơ và thiếu cacbon nên axit amin bị khử → mùi thối.
-Bình đựng nước đường có mùi chua vì thiếu nitơ và quá dư thừa cacbon nên chúng lên