thích các kỳ tương ứng với hình vẽ tế bào.
- Giải thích tại sao cùng 1 kỳ nào đó của nguyên phân trên tiêu bản lại trông khác nhau? khác nhau?
4.Củng cố:
- Trong quá trình học sinh quan sát và vẽ giáo viên đi từng bàn kiểm tra, hướng dẫn và hỏi học sinh.
5.Rút kinh nghiệm bài thực hành
Ngày soạn
Phần ba
SINH HỌC VI SINH VẬTChương I: CHUYỂN HOÁ Chương I: CHUYỂN HOÁ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 23 Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lượng .
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật. -Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh các kiểu chuyển hoá vật chất và năng lượng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy & trò Nội dung Hoạt động1: tìm hiểu dinh
dưỡng ở vsv
* Em hiểu như thế nào? là vi sinh vật?
* Từ kích thước của chúng em có thể suy ra cơ thể chúng là đơn bào hay đa bào?
* Em có nhận xét gì về khả năng sinh trưởng, sinh sản phân bố của chúng?
* Có các loại môi trường cơ bản nào? Đặc điểm của mỗi loại môi trường đó như thế nào?
+ Các môi trường nuôi cấy vi sinh vật có thể ở dạng đặc( có thạch) hoặc lỏng.
*Trả lời câu lệnh trang 89
Hoạt động2 :Tìm hiểu chuyển hoá vật chất ở vi sinh vật