a. Là người hay tụ đậm cỏi khỏc thường, cỏi phi thường để gõy ấn tượng mạnh cảm xỳc mónh liệt: đẹp phải tới mức tuyệt mỹ; dữ dội phải ở mức khủng khiếp (sụng đà), tài phải ở mức siờu phàm (người lỏi đũ…)
b. Phong cỏch nghệ thuật tài hoa tài tử.
- Thường tiếp cận và phản ỏnh đối tượng từ những phương diện văn hoỏ thẩm mỹ
Trước cỏch mạng ụng thường viết nhiều về cỏc thỳ chơi tao nhó vỡ những thỳ chơi tao nhó này mang vẻ đẹp văn hoỏ. (một số tỏc phẩm trong vang búng một thời)
- Phỏt hiện và phản ỏnh vẻ đẹp con người từ phương diện tài hoa, nghệ sĩ (yếu tố tài hoa nghệ sĩ là yếu tố phỏt sỏng làm nờn vẻ đẹp riờng của nhõn vật…
c. Phong cỏch nghệ thuật uyờn bỏc.
Với Nguyễn Tuõn, lao động nghệ thuật là cụng phu khổ hạnh, nghiờm tỳc như lao động khoa học. Để viết một tỏc phẩm Văn học, Nguyễn Tuõn trang bị cho mỡnh nhiều kiến thức vừa phong phỳ vừa sõu sắc (người lỏi đũ sụng đà, tài hoa vv….) (cú thể là kiến thức sỏch vở hay kiến thức khoa học đời sống), tỏc giả thường huy động kiến thức của nhiều nghành nghệ thuật VHNT khỏc nhau để phỏt hiện và miờu tả đối tượng
(VD: miờu tả đối tượng là Sụng Đà tỏc giả đó vận dụng những tri thức khỏc về địa lý, lịch sử, điện ảnh, ngụn ngữ; miờu tả cuộc vượt thỏc của ụng lỏi, tỏc giả đó vận dụng những tri thức quõn sự, miờu tả cuộc vượt thỏc, trận đỏnh, trận thuỷ chiến…)
Do vậy, tỏc phẩm của Nguyễn Tuõn khụng chỉ cú giỏ trị văn học mà cũn cú giỏ trị văn hoỏ sõu sắc.
Ngoài ra cũn cần nắm được phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn thể hiện trờn một số phương diện khỏc như sỏng tạo từ ngữ; tạo dựng hỡnh ảnh, sử dụng và kiến tạo cõu văn (những nột nghệ thuật trờn sẽ được phõn tớch kỹ trong “người lỏi đũ sụng đà”)
Hiểu thêm về Nguyễn Tuân
Ông Tạ Ty trong cuốn “10 gơng mặt văn nghệ Việt Nam” đã từng bình luận:
“Nguyễn Tuân chính là một hiện tợng văn học độc đáo trong nền văn học nghệ thuật trớc và sau cuộc chiến. Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, là khơi sáng lại dòng thời gian chìm khuất, là nhắc lại một vùng trời xôn xao của thanh âm ngôn ngữ. Nguyễn Tuân đứng vững trớc mặt chúng ta với vóc dáng kiêu kỳ với từng ngón tài hoa, với đôi cánh chập chờn bay lợn trên đỉnh cao nghệ thuật”.
Quả thật, trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình, Nguyễn Tuân đã mang đến cho văn đàn Việt Nam hiện đại một tiếng nói độc đáo cha từng có. Chẳng thế mà nhà văn ND cũng nhận định rằng: “Nguyễn Tuân là một hiện tợng văn học phức tạp nhất” và Nguyễn Tuân cũng tỏ ra rất tâm đắc với ý kiến này.
- Tác phẩm văn học là con đẻ về mặt tinh thần của nhà văn nên nó mang đậm dấu ấn sáng tạo riêng của mỗi ngời nghệ sĩ. ở ngoài đời Nguyễn Tuân có một cá tính khá đặc biệt và dĩ nhiên cá tính ấy đã ảnh hởng không nhỏ đến tác phẩm của ông.
+ Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình dòng dõi khoa bảng, ông thân sinh là cụ Tú Lan, một nhà nho bất đắc chí, công không thành, danh không toại. Sau này có ảnh hởng không nhỏ đến cá tính của Nguyễn Tuân. Nguyễn Tuân đang học thành Chung thì bị đuổi học vì có tham gia biểu tình, ủng hộ cụ Pham Bội Châu, phản đối giáo viên Pháp nói xấu ngời Việt Nam (1929)
+ Có lần Nguyễn Tuân nói rằng anh em nhà Nguyễn khi sinh ra đều đợc đặt tên có bộ thủy ở đầu. Thủy có nghĩa là nớc, mà nớc thì phải chảy do vậy Nguyễn rất thích “xê dịch” và đã có lần xê dịch trái phép. Năm đó ( ) Nguyễn Tuân vợt biên giới Đông Dơng sang Thái Lan không có giấy phép bị bắt giải về Việt Nam, đợc gia đình bảo lãnh nên tha bổng. Lần thứ hai đi tù vào năm 1941 lần này thì bị khép vào tội giao du với những phần tử hoạt động chính trị. Nhng thực ra Nguyễn Tuân chẳng liên quan gì đến chính trị vì khi cách mạng tháng 8 nổ ra ông vẫn đang ngự ở xóm cô đầu.
+ Nguyễn Tuân là ngời tài hoa, uyên bác, hiểu biết rất nhiều những ngành nghệ thuật khác nhau. Ông là ngời đầu tiên của Việt Nam đi đóng phim ở nớc ngoài (đóng vai y tá trong phim “Cánh đồng ma” quay ở Hồng Kông cùng Đàm Quang Thiện và Nguyễn Doãn Vợng. Ngay sau khi trở về ông đã viết tác phẩm “Một chuyến đi”.
Vì tài hoa và uyên bác nên Nguyễn Tuân có cá tính rất riêng - đó là cái “ngông”. Đây không phải cái ngông của một kẻ sĩ bất đắc chí mà là cái ngông của một trí thức Tây học ý thức rất rõ cái bản ngã cá nhân của chính mình ông đứng trên đỉnh cao của sự tài hoa để trêu ghẹo ngời đời, nên ông cho rằng ngời đời “ai cũng có một bó đuốc thật đấy nhng chỉ đủ bắt một con ếch trên thửa ruộng xâm xấp nớc mà thôi. Họ sống cũng nh chết chỉ để lại vài dòng ngoằn nghèo trên mộ chí”. Và ông tự nhận về mình “Sống chẳng giống ai và cũng chẳng thể ai bắt chớc mình, sống là phải làn tròn bổn phận của một thằng ngời đời, chết là mang bản chính đi, không để lại một bản sao nguyên cáo nào cả”.
+ Nguyễn Tuân đã mang đến cho đời những t tởng, những lối sống khá độc đáo. Nguyễn Tuân khá cầu kỳ bởi vì lúc nào ông cũng mu cầu sự toàn mỹ càng điên cuồng phá phách Nguyễn càng cô độc thành thử ông tự nhận mình là một kẻ góa: góa nhân loại, góa vợ con, góa tất cả. Chẳng thế mà Nguyễn tuân đã đứng hẳn ra một phái riêng cả về lối văn lẫn t tởng. ông đã làm cho văn giới Việt Nam phải chú ý nhờ bởi lối hành văn đặc biệt và những ý kiến cùng t tởng phô diễn bằng những giọng tài hoa, khinh bạc lúc thì đầy nghệ thuật, lúc thì bừa bãi lôi thôi nh một bức phác họa, nhng lúc nào nó cũng làm cho ta thấy một trạng thái của tâm hồn, hay đúng hơn đợc thấy bản ngã cá nhân của ngời cầm bút trong mỗi dòng văn, xét ở góc độ một nhà văn thì Nguyễn Tuân rất quý trọng nghề nghiệp. Nếu Nguyễn Tuân thích xê dịch, thích tìm một cảm giác mới lạ thì cũng bởi thể giới quan của Nguyễn tuân quá phức tạp mà thôi; ông khao khát đợc đến với những chân trời xa lạ; ông tự ví mình nh con cò đất lành thì đậu, chẳng lành thì bay đi.
Xét ở góc độ con ngời thì Nguyễn Tuân là một tri thức giàu lòng yêu nớc. Điều này đợc biểu hiện rõ nét khi ông viết “Vang bóng một thời” và “Thiếu quê hơng”. Đọc “Vang bóng một thời” ngời đọc có cảm tởng giống nh ngắm một bức tranh họa cổ. Nguyễn tuân là ngời khơi đống tro tàn của dĩ vãng để bầy lại trớc mắt ta những cái mà ta đã biết qua hoặc là cha biết rõ. Ngời nào yêu thích chủ nghĩa tơng lai có thể bảo truyện này là một tấm gơng phản chiếu một xã hội cổ h, thấp hèn. Ngời nào sính cái
cũ thì có thể cho rằng đây là câu chuyện ghi chép những cái phong nhã thanh cao, làm cho ngời thời nay phải tiếc, phải ngậm ngùi, muốn quay về lối cũ.
Và dĩ nhiên, với tấm lòng yêu nớc ẩn mình trong câu chữ Nguyễn Tuân không phải là nhà văn lãng mạn tiêu cực, vì ông đã sử dụng những nét đơn giản ghi lại mấy cảnh xa mang đậm bản sắc, tính cách Việt Nam. đó là những vấn đề quan trọng trong “Văng bóng một thời” và “Thiếu quê hơng”.
Chữ ngời tử tù
A. KTCB
I. Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề t tởng. II. Không khí và tình huống câu chuyện.
III. Phân tích vẻ đẹp lãng mạn của hình tợng nhân vật Huấn Cao.