Bố cục bài viết: rõ ràng, biết tạo tình

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) (Trang 100 - 104)

- Giáo viên chép đề lên bảng.

- Giáo viên thống nhất ghi dàn ý lên bảng, thông báo điểm cho từng phần.

- Giáo viên nhận xét những ưu điểm cơ bản.

- Học sinh phân tích đề.

- Thảo luận,xây dựng dàn ý.

huống gặp gỡ tự nhiên.

- Kể sự việc gặp gỡ ngắn gọn, tình cảm thân mật,nêu được lời phát biểu của mình. - Biết tạo ra lời thoại thân mật.,chân thật. - Tồn tại:

- Môt số em tạo tình huống gượng ép,giới thiệu chưa cu thể địa điểm gặp gỡ ở đâu, thời điểm nào?

- Lời phát biểu nhiều em còn chung chung chưa biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục tiêu chủ đề nói của mình.

Hoạt động 3:

- Trả bài và chữa lỗi:

1. Lỗi chính tả: sem xét  Xem xét 2. Lỗi dùng từ:Chi đoàn trưởng  Tiểu

đoàn trưởng. 3. Lỗi diễn đạt:

- Nhiều bài viết còn lũng cũng - Diễn đạt dài dòng.

Hướng dẫn chuẩn bị bài

1. Bài vừa học: 4. Bài sắp học

- Giáo viên chỉ ra những tồn tại phổ biến để Học sinh khắc phục.

- Giáo viên nêu lên lỗi chung và cá biệt để học sinh sửa lỗi

- Giáo viên đọc điểm và ghi điểm vào sổ. - Nhắc nhở , rút kinh nghiệm

Trả bài kiểm tra văn – tiếng việt hiện đại

- Học sinh thấy được chỗ sai của mình và tự sửa lấy.

- Học sinh thấy được lỗi và khắc phục cho các bài làm sau.

Trường THCS Lương Thế Vinh

Môn : Ngữ văn- khối 9 . Thời gian làm bài: 120 ‘ A. Trắc nghiệm: ( 2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Vì sao nói” Một ý lại có thể dùng rất nhiều chữ khác nhau để diễn tả ? a. Vì có tự tượng thanh ,tượng hình.

b. Vì có hiện tượng đồng âm.

c. Vì có hiện tượng từ đồng nghĩa.

d. Vì có hiện tượng từ trái nghĩa.

Câu 2: Khổ thơ sau có sử dụng phép tu từ gì?

“ Ngữa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông là rừng”

(Ánh trăng- Nguyễn Duy)

a. Nhân hoá b. So sánh c. Nói quá d. Chơi chữ

Câu 3: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẫy?

a. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể , dễ thấy của đối tượng.

b. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng không dễ thấy của đối tượng. c. Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , hấp dẫn.

d. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật, sự kiện.

Câu 4: Cột nội dung A-B nào không được tương ứng?

Phương án A B

a Miêu tả Dùng nhiều so sánh liên tưởng

b Tự sự Không thể kết hợ với thuyết minh

c Nghị luận Có thể có yếu tố biểu cảm và thuyết minh

d Thuyết minh Không thể kết hợp với văn bản điều hành.

Câu 5: Phương án nào nói không đúng về nghệ thuật của “ Truyện Kiều”

a. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát điêu luyện b. Trình bày diễn biến sựviệctheo các phần chương hồi

d. Miêu tả thiên nhiên tài tình.

Câu 6: Ý nghĩa của chie tiết Vũ nương gieo mình xuống sông tự vẫn?

a. Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

b. Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của ngưkời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

c. Tố cáo xã hội đề cao nam quyền đã chà đạp quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ. d. Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Về chủ đề nội dung một số tác phẩm, chuỗi nào sau đây không lô- gích?

a. Đồng chó – Tình đồng đội cao cả thiêng liêng.

b. Lặng lẽ Sa Pa- Sự cống hiến thầm lặng của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. c. Làng – Tình yêu làng quê gắn bó bền chặt với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến.

d. Bếp lửa – Hình ảnh quê hương.

Câu 8: “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận ca ngợi lao động và bày tjỏ niềm vui trước sự đi lên của cuộc sống

và đất nước. Đó là kết quả của những cảm hứng nào?

a. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về biển cả. b. Cảm hứng về lao động và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ. c. Cảm hứng về lao động và cảm hứng về con người.

d. Cảm hứng về vũ trụ, cảm hứng về lịch sử và cảm hứng về con người.

B. TỰ LUẬN:

Câu 1 : Câu hỏi (2 điểm)

Viết lại một khúc ru trong bài thơ : Khíc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: mà em thíchư nhất. Phân tích làm rõ nét đẹp trong tình cảm của bà mẹTà Ôi .

Câu 2: Làm văn (6 điểm)

Kể lại một câu chuyện về một người thân khiến em cảm động và rút ra bài học sâu sắc.

ĐÁP ÁNI. Trắc nghiệm: I. Trắc nghiệm:

1. c 2. b 3. c

4. b 5. b 6. d 7. d 8. b. II. Tự luận:

Câu 1: - Chép lại môt khúc ru. (0,5 đ)

- Phân tích tình cảm yêu thương con của bà mẹ Tà Ôi gắn liền với tình cảm chung đối với đan làng, với kháng chiến, với đất nước. ( 1,5đ)

Câu 2: - Mở bài: Giới thiệu người thân đó là ai?

- Thân bài: Trình bày theo trình tự của một câu chuyện: + Câu chuyện bắt đầu từ một sự việc gì + Diễn biến câu chuyện.

+ Kết cục của câu chuyện.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa câu chuyện và cảm xúc của bản thân Yêu cầu:

- Bài viết đầy đủ các phần, diển đạt mạch lạc, có cảm xúc ( 6đ). - Bài viết đầy đủ các phần, câu chuyện thật, diển đạt chưa tốt (4-5đ)

- Bài viết đầy đủ các phần, câu chuyện chưa cảm động , diển đạt chưa tốt (3đ) - Bài viết lũng cũng, chưa đúng trọng tâm, diễn đạt yếu. (1-2đ)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột) (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w